Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

Một phần của tài liệu Giao an CD 9 ca nam hoan chinh -NG (Trang 88 - 89)

I. Đặt vấn đề GV: Giả

Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

• Tìm hiểu luật: "Nghĩa vụ quân sự".

e. tài liệu tham khảo

• Hiến pháp năm 1992.

• Liên hệ thực tiễn…

_____________________________________

Tuần 31 - Tiết 31 Ngày soạn:08 / 04/2009 Ngày dạy:11 / 04 / 2009

Bài 17 :

Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

a. mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

HS hiểu đợc.

• Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc.

• Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.

• Trách nhiệm của bản thân.

2. Kĩ năng.

• Thờng xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ở nơi cứ trú và trong trờng học.

• Tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ TQ.

3. Thái độ.

• Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

• Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định. b. Phơng pháp: GV có thể sử dụng các phơng pháp sau:

• Thảo luận nhóm.

• Đóng vai.

C. tài liệu của phơng tiện

• SGK, sách GV GDCD lớp 9.

• Hiến pháp 1992, Luật nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự năm 1999.

• Tranh ảnh,băng hình, t liệu về các hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự, các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, các hoạt động của đội dân phòng, tổ an ninh ở địa phơng.

• Đồ dùng đơn giản để chơi đóng vai. d. hoạt động dạy học.

1. n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1: HS lớp 9 có quyền tham gia, góp ý về quyền trẻ em không?

a. Đợc quyền tham gia.

b. Đây là việc của phụ huynh và thầy cô giáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em thực hiện

quyền tham gia quản lí Nhà nớc, xã hội.

3. Bài mới

Hoạt động của Giáo viên - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV giới thiệu "Bài thơ Thần" của Lí Thờng Kiệt trong một đêm chờ đánh giặt Tống.

"Sông núi nớc Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời.

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm. Chúng ta sẽ bị đánh tơi bời".

Bắc Hồ của chúng ta đã khẳng định chân lí:

"KHông có gì quý hơn độc lập tự do".

- HS: Suy nghĩ gì về bàii thơ của Lí Thờng Kiệt và chân lí của Bác Hồ khi nói về độc lập tự do?

- GV: Để hiểu rõ hơn về trách nhiệm của công dân Việt Nam trong việc bảo vệ tổ quốc giành lấy độc lập tự do, chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2

Tìm hiểu phần đặt vấn đề

- GV: Cho HS quan sát và thảo luận

(Ngoài những bức ảnh trong SGK, GV và HS nêu su tầm thêm)

- HS: Quan sát ảnh.

- GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Nội dung các bức ảnh trên?

2. Xem có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó? 3. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?

- HS: Suy nghĩ cá nhân và trà lời. - HS: Cả lớp góp ý kiến cá nhân. - GV: Kết luận ý kiến đúng.

- GV: Động viên HS giới thiệu các bức ảnh khác mà các em đã chuẩn bị trớc.

- GV: Kết luận, chuyển ý:

Quá trình lịch sử của đất nớc ta đã chứng minh một cách rõ ràng quy luật dựng nớc phải đi đôi với giữ nớc. Ngày nay, xây dựng XHCN, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ xã hội chủ nghĩa đợc coi là nhiệm vụ trọng yếu, th- ờng xuyên của toàn dân và của Nhà nớc ta.

I. Đặt vấn đề

Câu 1:

Bức ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc.

Bức ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lợng bảo vệ tổ quốc.

Bứa ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với ngời mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc.

Câu 2: Suy nghĩ của em:

Những bức ảnh trên giúp em hiểu đợc trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi CD trong chiến tranh cũng nh trong thời bình

Câu 3: Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân.

Hoạt động 3

Tìm hiểu nội dung bài học

- GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm (có thể là theo đơn vị tổ).

- HS: Chia thành 4 nhóm (hoặc 4 tổ). - GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau:

Một phần của tài liệu Giao an CD 9 ca nam hoan chinh -NG (Trang 88 - 89)