Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giao an CD 9 ca nam hoan chinh -NG (Trang 34 - 35)

1. Khái niệm truyền thống:

- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Dân tộc ta có những truyền thống: - Yêu nớc - Đoàn kết - Đạo đức - Lao động

- Hiếu học - Tôn s trọng đạo - Phong tục tập quán tốt đẹp - GV: Bổ sung: Yêu nớc, chống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu cha mẹ, kính thầy mến bạn kho tàng văn hoá, áo dài Việt Nam, tuồng,… chèo, dân ca…

Câu 2: Có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền

thống gì đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

Nhóm 3: Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền

thống tốt đẹp của dân tộc?

- GV: Bổ sung: Thái độ, hành vi chê bai, phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ, hoặc ca ngợi chủ nghĩa t bản, thích hàng ngoại…

- HS: Đa ra nhiều ý kiến, giải pháp, liên hệ thực tế cá nhân, tập thể. - GV: Kết luận chuyển ý.

Hoạt động 5:

Luyện tập giải bài tập sgk.

- GV: Sử dụng phiếu học tập.

- HS: Làm bài tập 1, 3 SGK, trang 25, 26 - GV: Phát phiếu 1/2 lớp câu 1, 1/2 lớp câu 2. - HS: Cả lớp trả lời vào phiếu.

- GV: Gọi HS trả lời nhanh nhất. - HS: Cả lớp góp ý kiến.

- GV: Đa ra đáp án đúng.

GV: Kết luận, chuyển ý:

- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp tự hào. Không đợc để các truyền thống dân tộc bị mai một, lãng quên.

III. Bài tập

Bài 1: ý kiến đúng

- Tìm đọc tài liệu nói về truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc.

- Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống.

Bài 3: ý kiến đúng:

- Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá.

- Nhờ có truyền thống, mỗi DT mới giữ đợc bản sắc

4. Củng cố Hoạt động 6:

rèn luyện thực tế củng cố kiến thức

* Phơng án 1:

- GV: Tổ chức cho học sinh trò chơi sắm vai.

- GV: Đa tình huống: Hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- HS: Tự phân vai, viết lời thoại, thể hiện tiểu phẩm. - HS: Cả lớp nhận xét, góp ý.

* Phơng án 2: Tổ chức trò chơi tiếp sức.

Chủ đề: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hơng, đất nớc.

- HS: Tự do phát biểu, lần lợt từng em ghi nối tiếp nối nhau. - GV: Tổng kết, hoàn chỉnh đoạn văn trên.

Giáo viên tổng kết và kết luận toàn bài:

Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Truyền thống đó là bài học, là kinh nghiệm quý giá cho mọi thế hệ noi theo. Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta ngày nay trong việc chóng giặc xâm lợc, chúng ta đang từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đó là sự kế thừa tốt đẹp truyền thống đó.

Việc kế thừa, tiếp thu giáo dục truyền thống là vấn đề quan trọng, đòi hỏi chúng ta phải nghiêm túc, khách quan và có lòng tin vào cái thiện, cái hợp lí và tiến bộ.

Là công dân của một đất nớc trong thời kì đổi mới, chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc, phải bảo vệ, giữ gìn truyền thống mà cha ông ta để lại, góp phần nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

5. Dặn dò.

- Làm bài tập 2, 4, 5 trang 26 SGK.

- Su tầm tục ngữ, ca dao, câu chuyện về truyền thống dân tộc. - Tìm hiểu và hát những làn điệu dân ca địa phơng.

- Chuẩn bị bài 8. Tìm hiểu gơng về năng động, sáng tạo ....

e. tài liệu tham khảo

- Kho tàng văn học Việt Nam. - Tục ngữ, ca dao Việt Nam.

- Văn hoá, phong tục, ẩm thực Việt Nam. - Lịch sử Việt Nam qua các thời kì.

________________________________________

Tuần 9 - Tiết 9 Ngày soạn:23/10/2008

Ngày dạy:25/10/2008

Kiểm tra 45 phút

A. Mục tiêu : 1.Kiến thức :

Một phần của tài liệu Giao an CD 9 ca nam hoan chinh -NG (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w