Nội dung bài học 1.Khái niệm lí tởng sống:

Một phần của tài liệu Giao an CD 9 ca nam hoan chinh -NG (Trang 49 - 54)

1.Khái niệm lí tởng sống:

Lí tởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi ngời khát khao muốn đạt đợc.

Nhóm 2:

ý nghĩa của việc xác định lí tởng sống? 2. - Khi lí tởng mỗi ngời phù hợp ý nghĩa của lí tởng sống: với lí tởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.

- Xã hội sẽ tạo điều kiện để học thực hiện lí tởng.

- Ngời sống có lí tởng cao đẹp đợc mọi ngời tôn trọng.

Nhóm 3:

Lí tởng sống của thanh niên ngày nay? Học sinh phải rèn luyện nh thế nào?

3. Lí tởng của thanh niên ngày nay: nay:

- Xây dựng đất nớc Việt Nam độc lập, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,

- Thanh niên, HS phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực để thực hiện lí tởng.

- Mỗi cá nhân học tập tốt, rèn luyện đạo đức lối sống, tham gia các hoạt động xã hội…

- Các nhóm thảo luận.

- HS: Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- GV: Bổ sung và kết luận nội dung chính

Trung thành với lí tởng; xã hội chủ nghĩa là đòi hỏi đặt ra nghiêm túc đối với thanh niên. Đó là không chỉ là đạo đức, tình cảm mà thực sự là một quá trình rèn luyện để trởng thành. Chúng ta phải kính trọng, biết ơn và học tập thế hệ cha anh, chủ đọng xây dựng cho mình lí tởng, cống hiến cao nhất cho sự phát triển của xã hội.

Hoạt động 5:

Liên hệ thực tế thực hiện lí tởng sống và sống thiếu lí tởng của một số thanh niên

- GV: Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận, trao đổi.

- HS: Làm việc chung cả lớp.

- GV: Cho HS thảo luận các câu hỏi và tình huống sau:

Câu hỏi 1: Nêu những biểu hiện sống có lí t-

ởng và thiếu lí tởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

- HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân. - HS: Cả lớp góp ý.

- GV: Liệt kê ý kiến đúng.

Có lí tởng Thiếu lí tởng - Vợt khó trong học tập. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Năng động, sáng tạo trong công việc. - Phấn đấu làm giàu chính đáng - Tham gia quân đội bảo vệ Tổ quốc - Đấu tranh với các hiện tợng tiêu cực - Sống ỷ lại, thực dụng. - Không có hoài bãi, ớc mơ, mờ nhạt lí tởng. - Sống vì tiền tài, danh vọng. - Ăn chơi, nghiện ngập, cờ bạc, đua xe. - Sống thờ ơ với mọi ngời. - Lãng quên

quá khứ.

Câu 2: ý kiến của em về các tình huống sau:

- Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề: "Lí tởng thanh niên, học sinh ngày nay".

- Bạn Thắng cho rằng: Học sinh lớp 9 còn quá nhỏ để bàn về lí tởng, nên bạn đã bỏ, để đi chơi.

- HS: Trả lời cá nhân. Cả lớp trao đổi.

- ý kiến đúng: Bạn Nam - ý kiến sai: Bạn Thắng

- GV: Nhận xét và giải thích vì sao đúng, sai.

Kết luận, chuyển ý.

Lí tởng dân giàu, nớc mạnh theo con đờng xã hội chủ nghĩa không phải là cái gì trừu tợng với thế hệ trẻ đang lớn lên. Nó đợc biểu hiện cụ thể và sinh động, nó đ- ợc biểu hiện trong học tập, lao động, xây dựng tập thể, rèn luyện đạo đức, lối sống.

Hoạt động 6:

hớng dẫn học sinh giải bài tập sgk

- GV: Chuẩn bị trớc phiếu học tập.

- GV: Hớng dẫn HS làm bài tập vào phiếu. - HS: 1/2 lớp làm BT 1/ 25 - 1/2 lớp làm bài

III. Bài tập

kiểm tra thái độ.

Câu hỏi: Mơ ớc của em là gì? Em là sẽ làm gì

để đạt đợc mơ ớc đó?

- GV: Thu phiếu HS làm nhanh nhất. - HS: Lên bảng trả lời.

Cả lớp tham gia góp ý.

- GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Gợi ý HS giải thích vì sao? Đáp án : Bài 1 (SGK) * Việc làm đúng: (a), (c), (d), (đ), (e), (i), (k). * Việc làm sai: (b), (g), (h). . 50

- GV: Kết luận, chuyển ý.

Câu hỏi: Tự HS trình bày mơ ớc cá nhân. GV

gợi ý cách thực hiện nh thế nào

4. Củng cố. Hoạt động 7:

củng cố kiến thức, đề ra biện pháp thực hiện lí tởng sống

- GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.

Câu 1 : Xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lí tởng sẽ có lợi gì? Ví dụ ? Câu 2: Thiếu lí tởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? Câu 3 : Em đồng ý với biện pháp thực hiện lí tởng sống nào sau đây.

- Biết sống vì ngời khác 

- Quan tâm đến quyền lợi chung 

- Tránh lối sống ích kỉ, vụ lợi 

- Khiêm tốn, cầu thị 

- Có quyết tâm cao 

- Có kế hoạch, phơng pháp 

-Thực hiện đúng mục đích - HS: Trả lời cá nhân Cả lớp nhận xét.

- GV: Chốt lại phần củng cố.

- GV: Kết luận toàn bài.

Đất nớc ta đang đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đờng lối đổi mới của Đảng đang mở ra những triển vọng và khả năng to lớn của sự nghiệp phát triển đất nớc và tài năng sáng tạo của tuổi trẻ.

Tự giác có ý thức công dân cao cả, nhiệt tình yêu nớc và yêu chủ nghĩa xã hội. Với học vấn và văn học đợc nhà trờng trang bị, thanh niên chúng ta hạnh phúc đợc góp sức mình vào công việc đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

5. Dặn dò

- Làm bài tập 2, 3, 4 trang 36 SKG. - Xem trớc bài 11.

- Su tâm gơng thanh niên Việt Nam thực hiện lí tởng sống.

e. Tài liệu tham khảo

- T liệu về gơng chiến đấu, hy sinh bảo vệ Tổ quốc và lao động - Đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc.

________________________________

Tuàn 15 Tiết 15 Ngày soạn : 02/12/2008 Ngày dạy: 0612/2008

Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng các vấn đề của địa phơng

I Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:

- Học sinh hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đẫ học trong chơng trình

- Liên hệ những nội dung đã học với địa phơng : vấn đề truyền thống văn hoá dân tộc, các hoạt động của thanh niên trên địa bàn c trú, các tấm gơng sáng về những chuẩn mực đạo đức nh năng động sáng tạo, làm việc có năng suất chất lợng và hiệu quả…

2. Kĩ năng:

- Biết học tập và noi gơng các tấm gơng sáng ngời tốt việc tốt

- Sống và học tập nhằm xây dựng tơng lai tơi đẹp cho chính bản thân mình

3. Thái độ:

- Có ý thức tham gia, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá tại địa phơng

- Có thái độ phê phán hoặc lên án với những việc làm sai trái của thanh niên trên địa bàn khi họ sa vào các tệ nạn xã hội

II. Phơng tiện dạy học:

1. Bảng phụ 2. Phiểu học tập

3. Bản báo cáo chuẩn bị ở nhà của học sinh 4. Tranh ảnh về các vấn đề có liên quan

III. Phơng pháp dạy học:

1. Thảo luận nhóm 2. Trò chơi

3. Đàm thoại và tổng kết vấn đề

IV.Nội dung thực hành:

1.Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra báo cáo của các nhóm đã chuẩn bị ở nhà theo sự phân công trong tiết học trớc, nhóm nào chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thì GV sẽ cho điểm, nhóm nào làm cha đạt yêu cầu thì phê bình

2.Nội dung:

HĐ1: Thảo luận của học sinh

Lớp trởng sẽ điều hành tổ chức cho các học sinh trong lớp

B ớc1 : Lần lợt từng nhóm trình bày kết quả báo cáo về các vấn đề có liên quan đến

truyền thống của địa phong

Nhóm1: Các truyền thống đang đợc phát huy tích cực tại địa phơng

Nhóm2: Những việc làm cụ thể của địa phơng nhằm giữ gìn và truyền thống của dân tộc

Nhóm3: Những hành vi gây tổn hại đến truyền thống của dân tộc

Nhóm 4: Bản thân em và gia đình có ý thức nh thế nào đối với việc giữu gìn và phát huy truyền thống của địa phơng

B

ớc 2 : Các nhóm sẽ nhận xét và chấm điểm cho nhóm bạn B

ớc 3: Thống nhất chung của lớp về những việc làm cụ thể nhằm góp phần làm

phong phú thêm bản sắc văn hoá của địa phơng

B

ớc 4 : GV nhận xét sự hoạt động tích cực của các nhóm

GV Kết luận :

- Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của địa phơng là việc làm của tất cả mọi ngời trong đó có công dân học sinh

- Luôn có thái độ phê phán đối với những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc

HĐ 2: Trò chơi

- Phần này HS tự chuẩn bị và thực hiện dới sự chỉ đạo của lớp trởng

- Yêu cầu: Nội dung trò chơi phải nằm trong nội dung chơng trình đã học, hình

thức chơi vui vẻ, phát huy đợc trí thông minh và sáng tạo của học sinh

HĐ3: Đàm thoại

* Giáo viên đặt một số câu hỏi mở

Câu1: Lối sống của TN trên địa bàn c trú của em đã thể hiện tính văn minh và

lành mạnh cha ? theo em vì sao vẫn còn những hiện tợng đó?

Câu 2: Hãy nêu những tấm gơng sáng về thanh niên sống có lí tởng , ớc mơ và

hoài bão ở địa phơng em

Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Học tập thật tốt để sau này kiếm đợc một công việc

nhàn hạ” Em có đồng ý với ý trên không? Vì sao? * HS tự do trình bày ý kiến cá nhân

* GV nhận xét và kết luận:

- Thanh niên cần có ớc mơ và hoài bão

- Sống có lí tởng đúng đắn sẽ là cơ sở để chúng ta xây dựng cho mình một tơng lai tơi sáng

V.Hớng dẫn học và làm bài về nhà:

1. Làm bài tập trong bài 10 , viết bài văn ngắn về ớc mơ của bản thân em 2. Chuẩn bị cho bài ôn tập kiểm tra học kì I

3. HS lập bảng thống kê về những nội dung đã học từ đầu năm học đến nay

_______________________________________

Tuần 16 Tiết 16 Ngày soạn: 10 /12/2008 Ngày dạy : 13 /12 /2008

Ôn tập học kỳ i

I. Mục tiêu của bài học.

1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh cần nắm đợc

• Nắm khái quát kiến thức đã học trong chơng trình đã học

• Trình bày các kiến thức cơ bản về vấn đề đạo đức nh: chí công vô t, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, năng động sáng tạo, lí tởng sống của thanh niên, làm việc có năng suất chất lợng và hiệu quả

2. Kỹ năng :

• Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế

• Tìm hiểu và noi theo những tấm gơng ngời tốt việc tốt, rút ra những bài học cho bản thân

II. Phơng tiện dạy học.

• Bảng phụ . Phiếu học tập

• Tài liệu về những tấm gơng ngời tốt việc tốt

III. Nội dung ôn tập

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn sau nói về truyền thống gì?

(Điền vào ô thích hợp).

nớc đức động kết

1. Làm cho tỏ mặt anh hùng

Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi 2. Vì nớc quên thân, vì dân phục vụ. 3. Đều tay xoay việc.

4. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, hành công, đại thành công 5. Đồng cam cộng khổ.

6. Lá lành đùm lá rách.

7.Thơng ngời nh thể thơng thân. 8. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu 9. Đói cho sạch, rách cho thơm 10. Ta về ta tắm ao ta

Dù trong, dù đục ao nhà vẵn hơn

- HS: Cả lớp bổ sung cho phong phú. - GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm

3. Nội dung :

HĐ 1: Lý thuyết

Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chơng thình

- GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chơng trình

- Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 10

HĐ 2: Thực hành

Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Giao an CD 9 ca nam hoan chinh -NG (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w