+ Thuỷ tinh có tắnh chất, ứng dụng và
nguyên tắc như thế nào?
Hoạt động 2Một số loại thuỷ tinh khác
+ Ngoài thuỷ tinh thông thường còn có các loại thuỷ tinh nào khác?
-Cho HS thảo luận , điền vào bảng sau: Thuỷ tinh Kali
Thuỷ tinh pha lê Thuỷ tinh thạch anh Thuỷ tinh màu Thành phần T\chất U\dụng
Hoạt động 3 Đồ gốm
Liên hệ thực tế, GV đặt vấn đề:
+ Đồ gốm là gì? Được chia ra làm mấy loại?
Hoạt động 4 Gạch, ngói - Cho HS nghiên cứu SGK
Hoạt động 5Sành, sứ
Cho HS hoàn thành nội dung bảng sau: Sành
Sứ T\chất
Nguyên liệu s\xuất Cách tiến hành
- GV n\xét bài của từng nhóm & kết luận - GV cho HS xem hình ảnh 1 số đồ vật làm
bằng sành, sứ & 1 số địa điểm s\xuất đồ gốm ở nước ta
Hoạt động 6 Thành phần hoá học
- Cho HS xem SGK, từ đó cho biết: +Trạng thái, màu sắc?
+ Thành phần hoá hoc? + Ứng dụng của xi măng
I. Thành phần hoá học và tắnh chất của thuỷ tinh thông thường thông thường
- Thành phần hoá học của thuỷ tinh:
Na2O.CaO.6SiO2
- Tắnh chất: không có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Tắnh chất: không có nhiệt độ nóng chảy xác định
3CaO.SiO2 ; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3
Ứng dụng: Làm vật liệu xây dựng
II. Phương pháp sản xuấtNguyên liệu: Nguyên liệu:
Đá vôi + đất sét (SiO2 ) + 1 ắt quặng sắt
Cách tiến hành:
1400-16000C
Nguyên liệu Clanhke ở lò quay
Xi măng
III. Quá trình đông cứng của xi măng
- Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền