III Tiến trình dạy học: –
2. Chuẩn bị của trị:
- Ơn lại bất đẳng thức tam giác. - Thớc thẳng, eke
- Tìm hiểu các đồ vật cĩ hình dạng và kết cấu liên quan đến những vị trí tơng đối của hai đờng trịn
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức lớp (1 ): ’ 9A: ………; 9B: ………..
H/đ của GV H/đ của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) ? Giữa hai đờng trịn cĩ nhữngvị trí tơng đối
nào?
Phát biểu tính chất của hai đờng trịn tếp xúc nhau?
? Chữa bài tập 34 sgk tr 119
2 22 2 2 2 OH 20 12 256 16 O'H 15 12 81 9 OO' 16 9 25 = − = = = − = = ⇒ = + =
O và O’ cùng phía với AB
2 22 2 2 2 OH 20 12 256 16 O'H 15 12 81 9 OO' 16 9 7 = − = = = − = = ⇒ = − =
Hoạt động 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính(20’) G: trong mục này ta xét hai đờng trịn (O;
R) và (O’; r) với R ≥ r
G: đa bảng phụ cĩ hình 90 sgk và hỏi: Em cĩ nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm so với tổng và hiệu hai bán kính?
G: đĩ là nội dung ?1
? Nếu hai đờng trịn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm hai hai tâm cĩ quan hệ với nhau nh thế nào?
?Em cĩ nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm so với tổng và hiệu hai bán kính khi hai đ- ờng trịn tiếp xúc nhau?
Nếu (O) và (O’) ở ngồi nhau thì em cĩ nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm so với tổng và hiệu hai bán kính?
a/ Hai đờng trịn cắt nhau
R- r < OO’ < R + r b/ Hai đờng trịn tiếp xúc nhau * Tiếp xúc ngồi:
OO’ = R + r
* Tiếp xúc trong: OO’ = R - r
c/ Hai đờng trịn khơng giao nhau
O O’
A
B
O A O’
? Tơng tự trong trờng hợp (O) và (O’) đựng nhau?
Đặc biệt nếu O trùng với O’ thì đoạn nối tâm bằng bao nhiêu?
G: đa bảng phụ cĩ ghi các kết quả đã chứng minh đợc:
*(O) và (O’) cắt nhau ⇒ R - r < OO’< R + r *(O) và (O’) tiếp xúc ngồi
⇒ OO’ = R + r
*(O) và (O’) tiếp xúc trong ⇒ OO’ = R - r
*(O) và (O’) ở ngồi nhau ⇒ OO’ > R + r
*(O) và (O’) đựng nhau ⇒ OO’ < R - r
G: Dùng phơng pháp phản chứng ta chứng minh đợc mệnh đề đảo của các mệnh đề trên cũng đúng và ghi tiếp phần mũi tên ng- ợc vào các mệnh đề trên
G: yêu cầu học sinh đọc bảng tĩm tắt tr121 sgk
* Hai đờng trịn ở ngồi nhau OO’ > R + r
* Đờng trịn (O) đựng (O’) OO’ < R - r
* Hai đờng trịn đồng tâm OO’ = 0
* Bảng tĩm tắt vị trí tơng đối của hai đờng trịn: (sgk)
Hoạt động 3: Tiếp tuyến chung của hai đờng trịn(6’) G: đa bảng phụ cĩ hình vẽ 95 và 96 sgk và
giới thiệu trên hình 95 d1 và d2 là tiếp tuyến chung của hai đờng trịn
? Trên hình 96 cĩ tiếp tuyến chung của hai đờng trịn khơng?
? Các tiếp tuyến chung trên hình 95 và hình 96 khác nhau ở điểm nào?
G: giới thiệu tiếp tuyến chung trong và tiếp tuyến chung ngồi
G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?3
? Trong thực tế cĩ những đồ vật cĩ hình dạng và kết cấu cĩ liên quan đến vị trí tơng đối của hai đờng trịn, hãy lấy ví dụ?
G: đa bảng phụ cĩ hình 98 sgk và giải thích cho học sinh từng hình