Mơi trường truyền âm.

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 Cả Nam (Trang 28 - 30)

I. MỤC TIÊU:

1. Kể tên được một số mơi trường truyền âm và khơng truyền được âm. 2. Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.

II. CHUẨN BỊ:

Hai trống nhỏ, 1 dùi gõ trống, 2 giá đỡ trống, 1 bình to đựng đầy nước, 1 bình nhỏ (hoặc cốc) cĩ nắp đậy, 1 nguồn phát âm cĩ thể bỏ lọt vào bình nhỏ, 1 tranh vẽ to hình 3. 4.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng nội dung ghi nhớ của bài học trước. Sữa bài tập 12. 1 (B), 12. 2: Đơn vị độ to của âm là đêxiben (dB). 12. 1 (B), 12. 2: Đơn vị độ to của âm là đêxiben (dB).

Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to. Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ.

3. Giảng bài mới:

Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học

tập.

Âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào, qua những mơi trường nào?

HĐ2: Mơi trường truyền âm. Thí nghiệm sự truyền âm trong chất khí.

Học sinh thực hiện thí nghiệm như hình 13. 1. Học sinh quan sát thí nghiệm để trả lời câu hỏi C1, C2. Lưu ý học sinh: mặt trống thứ hai đĩng vai trị màng nhĩ ở tai người nghe.

C1: Cĩ hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2?

C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đĩ rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.

Thí nghiệm sự truyền âm trong chất rắn.

C3: Âm truyền đến tai bạn C qua mơi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ?

Thí nghiệm sự truyền âm trong chất

Học sinh trả lời.

Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm.

C1: Rung động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đĩ chứng tỏ âm đã được khơng khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai.

C2: Quả cầu bấc thứ hai cĩ biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất.

Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm.

C3: Âm truyền đến tai bạn Của qua mơi trường rắn.

Học sinh lắng nghe âm phát ra.

Học sinh thảo luận theo nhĩm và trả lời câu C4.

Bài 13: Mơi trường truyền âm.

I. Mơi trường truyền âm. âm. Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí. 2. Sự truyền âm trong chất rắn.

Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

lỏng.

Giáo viên giới thiệu và làm thí nghiệm hình 13. 3 hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu C4. C4: Âm truyền đến tai qua những mơi trường nào?

Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng?

Giáo viên treo tranh vẽ hình 13. 4, mơ tả thí nghiệm như trong SGK và hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu C5.

C5: Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?

HĐ3: Vận tốc truyền âm.

Cho học sinh tự đọc mục 5 của SGK. Hướng dẫn tồn lớp thảo luận và thống nhất trả lời câu C6. C6: Hãy so sáng vận tốc truyền âm trong khơng khí, nước và thép.

HĐ4: Vận dụng.

Cho học sinh làm các câu C7, C8, C9, C10 của phần vận dụng.

C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trường nào? C8: Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm cĩ thể truyền trong mơi trường lỏng.

C9: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.

C10: Khi ở ngồi khoảng khơng (chân khơng), các nhà du hành vũ trụ cĩ thể nĩi chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được khơng? Tại sao?

Cho học sinh đọc và ghi vào tập nội dung ghi nhớ.

C4: Âm truyền đến tai qua những mơi trường: khí, lỏng, rắn.

Học sinh thảo luận theo nhĩm, trả lời câu C5. C5: Chứng tỏ âm khơng truyền qua chân khơng. Học sinh thảo luận theo nhĩm để trả lời.

C6: Vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép và lớn hơn trong khơng khí.

C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trường khơng khí.

C8: Khi chúng ta lặn dưới nước, chúng ta nghe được tiếng tàu chạy trên mặt nước. Như vậy âm cĩ thể truyền qua chất lỏng.

C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn khơng khí nên ta nghe được tiếng vĩ ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.

C10: Các nhà du hành vũ trụ khơng thể nĩi chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân khơng bên ngồi bộ áo, mũ bảo vệ.

3. Sự truyền âm trong chất lỏng. trong chất lỏng.

4. Âm cĩ thể truyền được trong chân được trong chân khơng hay khơng? Kết luận:

- Âm cĩ thể truyền qua những mơi trường như khí, rắn, lỏng và khơng thể truyền qua chân khơng.

- Ở các vị trí càng xa (gần) nguồn âm thì âm nghe càng

nhỏ (to). 5. Vận tốc truyền âm. SGK. II. Vận dụng. IV. Ghi nhớ: - Chất rắn, lỏn, khí là những mơi trường cĩ thể truyền được âm.

- Chân khơng khơng thể truyền được âm.

- Nĩi chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

5. Dặn dị: Về học thuộc nội dung ghi nhớ, làm các bài tập 13. 1 - 13. 3. Xem trước nội dung bài học 14 chuẩn bị cho tiết học sau. dung bài học 14 chuẩn bị cho tiết học sau.

Tuần: 15 Ngày soạn: 21/11/2010

Tiết: 15 Ngày dạy: 22/11/2010

BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Mơ tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng).

2. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt).

3. Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 Cả Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w