Khơng hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 Cả Nam (Trang 39 - 42)

II. Tự luận: (7,5 điểm) Giải các bài tập sau:

Bài 1: Chiếu 1 tia sáng SI tới một gương phẳng G. Nếu quay gương này xung quanh điểm một gĩc α thì tia phản xạ quay một gĩc bằng bao nhiêu?

Bài 2: Hai gương phẳng G1 và G2 cĩ các mặt phản xạ hợp với nhau một gĩc α = 600 chiếu 1 tia sáng SI tới G1 tia này phản xạ theo IJ và phản xạ trên G2 theo JR. tính gĩc hợp bởi các tia SI và JR

Tuần: 19 Ngày soạn:

Tiết: 19 Ngày dạy:

BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát.

2. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

Mỗi nhĩm gồm: Một thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh nilơng, miếng kim loại, giấy vụn, butù thơng mạch, quả cầu bấc, giá đỡ, mảnh len, mảnh lụa,

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng.

3. Giảng bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.

Đặt vấn đề giống mở bài trong sách. giới thiệu sự nhiễm điện do cọ xát và tầm quan trọng trong cuộc sống.

HĐ2: Làm TN 1 phát hiện một số vật sau khi bị cọ xát nĩ cĩ tính chất mới.

- HS Đưa thước nhựa, thanh thuỷ tinh mảnh nilơng chưa cọ xát đến gần những mảnh giấy vụn, quả cầu nhựa xốp xem cĩ hiện tượng gì xảy ra khơng?

- Sau đĩ cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khơ rồi đưa chúng lại gần những mảnh giấy vụ và quả cầu nhựa xốp.

- Làm TN tương tự nhưng cọ xát thanh thuỷ tinh, mảnh nilơng, mảnh phim nhựa và cho kết quả.

HĐ 3:Phát hiện vật sau khi bị cọ xát bị nhiễm điện (Mang điện tích). TN2: Khi cọ xát vật bị nĩng lên và nĩ hút được vật khác. Thử áp nhẹ thước nhựa vào chai nước nĩng và đem thước nhựa lại gần giấy vụn xem giấy vụn cĩ bị hút khơng?

-HS làm TN theo nhĩm và ghi kết quả quan sát vào bảng kê. Nhĩm HS thảo luận, lựa chọn tư thích hợp vào chỗ trống ở phần kết luận HS làm TN và trả lời Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Vật dẫn điện - Kết luận 1:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát cĩ khả năng hút các vật khác. Cĩ thể làm nhiễm điện điện vật bằng cách cọ xát Kết luận 2:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát cĩ khả năng làm sáng bĩng đèn bút thử điện.

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng Nếu cĩ nam châm xem nam châm

cĩ hút giấy vụn khơng?

Cho HS làm TN hình 17. 2 và nêu lên kết luận.

C1: Giải thích vì sao những ngày thời tiết khơ ráo, đặc biệt là những ngày hanh khơ, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tĩc bị lược nhựa hút thẳng ra?

C2: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi giĩ mạnh, sau một thời gian lại cĩ nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép quạt chém vào khơng khí?

C3: Vào những ngày thời tiết khơ ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ, màn hình TV bằng khăn khơ vẫn thấy bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

Các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi C1,C2,C3. C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa lược nhụa và tĩc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tĩc bị nhiễm điện nên tĩc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

C2: Khi thổi bụi trên bàn luồng giĩ thổi làm bui bay đi. Cịn cánh quạt điện khi quay cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện và nĩ hút bụi trong khơng khí, cĩn mép quạt bị bụi nhiều nhất là vì khi quạt quay nĩ ma sát với khơng khí nhiều nhất nên mép quạt bị nhiễm điện nhiều nhất và nĩ hút bụi được nhiều nhất. C3: Sau khi chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình TV bằng giẻ khơ chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng cĩ thể hút bụi vải. Vật bị nhiễm điện(Vật mang điện tích) cĩ khả năng hút các vật khác và cĩ khả năng làm sáng bĩng đèn bút thử điện. II. Vận dụng:

C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa lược nhụa và tĩc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tĩc bị nhiễm điện nên tĩc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

C2: Khi thổi bụi trên bàn luồng giĩ thổi làm bui bay đi. Cịn cánh quạt điện khi quay cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện và nĩ hút bụi trong khơng khí, cĩn mép quạt bị bụi nhiều nhất là vì khi quạt quay nĩ ma sát với khơng khí nhiều nhất nên mép quạt bị nhiễm điện nhiều nhất và nĩ hút bụi được nhiều nhất. C3: Sau khi chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình TV bằng giẻ khơ chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng cĩ thể hút bụi vải.

4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5. Dặn dị: - Cho HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.

Tuần: 20 Ngày soạn:

Tiết: 20 Ngày dạy:

BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. HS nắm được hai loại điện: Đĩ là điện tích âm và điện tích dương, hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau.

2. Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích âm, nguyên tử trung hồ về điện.

3. Biết vật nhận thêm electron thì vật mang điện tích âm, vật mất electron thì vật mang điện tích dương.

II. CHUẨN BỊ:

Hình vẽ 18. 4

Nhĩm HS: Thanh thuỷ tinh hữu cơ, hai thanh nhựa sẫm màu 20cm cĩ đục lỗ ở giữa, hai mảnh nilơng màu trắng đục kích thước giống nhau, 1 bút chì, 1 kẹp nhựa, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, một trục quay cĩ mũi nhọn thẳng đứng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập 17. 1,17. 2 SBT. 3. Giảng bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.

Vật bị nhiễm điện cĩ khả năng hút các vật khác như giấy vụn. Nếu thay giấy vụn bằng vật nhiễm điện thì chúng sẽ hút hay đẩy nhau? Để hiểu rõ vấn đề này ta vào tìm hiểu bài 18.

HĐ2: TN1, tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng của chúng.

Lưu ý trong khi làm TN.

Kiểm tra hai mảnh nilơng trước khi cọ xát.

Cọ xát theo một chiều và số lần giống nhau.

Tránh ảnh hưởng của giĩ.

HĐ 3: TN2 hai vật nhiễm điện hút nhau là mang điện tích khác loại Vì sao thanh thuỷ tinh và thanh nhựa lại nhiễm điện khác loại? HĐ 4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác

HS làm TN và thảo luận theo nhĩm

HS làm TN và nêu lên nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

HS làm TN và nêu lên nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Vì thanh thuỷ tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại nên chúng đã hút nhau.

HS rút ra kết luận

BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TÍCH

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 Cả Nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w