ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 Cả Nam (Trang 64 - 66)

III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở

ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP

ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP

I. MỤC TIÊU:

1. Biết mắc nối tiếp hai bĩng đèn.

2. Thực hành đo và phát hiện được qui luật về cường độ dịng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bĩng đèn.

II. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS: Một nguồn điện 3V hoặc 6V,1 ampe kế cĩ GHĐ 0. 5A và ĐCNN 0. 01A, 1 vơn kế giới hạn đo 3V trở lên và cĩ ĐCNN là 0,1V, 2 bĩng đèn pin (cùng loại) lắp sẵn vào đế đèn, 1 cơng tắc, 7 sợi dây điện 30cm. Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo (Trang 78 SGK, giáo viên photo phát cho học sinh)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng.

3. Nội dung thực hành:

Giáo viên tổ chức các hoạt động thực hành Hoạt động của học sinh HĐ1: Giáo viên nêu mục tiêu của bài này là

sử dụng ampe kế, vơn kế để đo và tìm hiểu về cường độ dịng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc nối tiếp. Phát mẫu báo cáo photo cho học sinh. (10’)

HĐ2: Mắc nối tiếp hai bĩng đèn (10’). Kiểm tra việc mắc mạch kín với hai bĩng đèn mắc nối tiếp, đặc biệt lưu ý mắc đúng cực ampe kế.

C1: Hãy cho biết trong mạch điện này, ampe kế và cơng tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác. (Hình 27. 1a và b). C2: Hãy mắc mạch điện theo hình 27. 1a và vẽ sơ đồ mạch điện này vào bảng báo cáo. HĐ3: Đo cường độ dịng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. (10’)

- Ở vị trí 1, cho học sinh đĩng cơng tắc 3 lần, ghi giá trị cường độ 3 lần, tính giá trị trung bình I1. Ghi vào bảng 1 của báo cáo.

- Mắc ampe kế vào vị trí 2 và 3 và ghi các giá trị trung bình I , I vào bảng 1.

I. Chuẩn bị: Như nội dung giáo án đã nêu.

II. Nội dung thực hành: 1. Mắc nối tiếp hai bĩng đèn:

Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm. C1: Ampe kế, cơng tắc trong mạch điện này được mắc nối tiếp với các bộ phận khác.

C2:

Học sinh thảo luận nhĩm về câu nhận xét ở cuối mục 2 của mẫu báo cáo. Ghi nhận xét.

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dịng điện

A

+ -

+

-

Giáo viên tổ chức các hoạt động thực hành Hoạt động của học sinh C3: Ghi nhận xét vào mẫu báo cáo.

HĐ4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. (10’)

Mắc thêm vơn kế vào chốt 1 và chốt 2 (hai đầu bĩng đèn 1) sơ đồ hình 27. 2 SGK. Lưu ý chốt (+) của vơn kế được mắc vào điểm 1, khi đĩng cơng tắc, số chỉ của ampe kế cĩ thể sai khác chút ít so với giá trị I đã xác định ở phần trên. Đĩ là do mắc thêm vơn kế làm cho mạch thay đổi so với trước. - Cho học sinh đĩng mở cơng tắc 3 lần, ghi

3 giá trị U12 của vơn kế, ghi giá trị trung bình của U12 vào bảng báo cáo.

- Mắc vơn kế vào hai điểm 2, 3 và vào hai điểm 1, 3 để xác định giá trị trung bình U23 và U13, ghi vào bảng 2 của mẫu báo cáo.

C4: Ghi nhận xét vào mẫu báo cáo.

cĩ cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch. I1=I2=I3.

Hình 27. 2

C4: Học sinh ghi nhận xét vào mẫu báo cáo cho giáo viên.

Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

U13 = U12 + U23

4. Củng cố: Nhận xét và đánh giá cơng việc của học sinh. (5’)

5. Dặn dị: Học sinh xem trước nội dung bài 28, chuẩn bị cho tiết thực hành.

+ -A A V + - 1 2 3 K

Tuần: 32 Ngày soạn:

Tiết: 32 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 Cả Nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w