III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở
ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Biết mắc song song hai bĩng đèn.
2. Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong mạch điện mắc song song hai bĩng đèn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Cĩ các dụng cụ như đối với mỗi nhĩm học sinh nhưng cần cĩ 3 ampe kế cĩ giới hạn đo 0. 5A và độ chia nhỏ nhất 0. 01A.
Nhĩm HS: Một nguồn điện 3V hoặc 6V,1 ampe kế cĩ GHĐ 0. 5A và ĐCNN 0. 01A, 1 vơn kế giới hạn đo 3V trở lên và cĩ ĐCNN là 0,1V, 2 bĩng đèn pin (cùng loại) lắp sẵn vào đế đèn, 1 cơng tắc, 9 sợi dây điện 30cm. Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo (Trang 78 SGK, giáo viên photo phát cho học sinh)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
3. Nội dung thực hành:
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Trả bài thực hành hơm trước,
nhận xét và đánh giá chung. Thơng báo: Tìm hiểu mạch điện song song, đo hiệu điện thế và cường độ dịng điện đối với mạch điện này, lưu ý học sinh: mạch điện ở gia đình là mạch điện song song. Ghi bảng. (10’)
HĐ2: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với hai bĩng đèn. Ghi bảng. (10’)
Cho học sinh quan sát mạch điện hình 28. 1a, b của SGK và trả lời các câu hỏi.
C1: Nhận biết 2 bĩng đèn mắc song song: 28. 1a
- Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bĩng đèn.
- Đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm chung là mạch rẽ. Đĩ là những mạch rẽ nào?
- Đoạn mạch nối hai điểm chung với
I. Chuẩn bị: Như nội dung giáo án đã nêu. II. Nội dung thực hành:
1. Mắc song song hai bĩng đèn:
Nhĩm học sinh mắc mạch điện và thực hiện những yêu cầu đã nêu trong SGK.
C1:
- Hai điểm M, N là hai điểm nối chung của các bĩng đèn.
- Các mạch rẽ là M12N, M34N.
- Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua cơng tắc tới cực âm của nguồn điện.
C2: Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bĩng đèn cịn lại sáng mạnh hơn so với khi cả hai đèn đều sáng.
+ _ K
M N
1 2
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nguồn điện là mạch chính. Hãy cho
biết đâu là mạch chính?
C2: Hãy mắc mạch điện như hình 28. 1a
- Đĩng cơng tắc, quan sát độ sáng của đèn.
Tháo 1 bĩng đèn, đĩng cơng tắc. Quan sát độ sáng của bĩng đèn cịn lại và nêu nhận xét về độ sáng của nĩ so với trước đĩ.
HĐ3: Đo hiệu điện thế đối với mạch điện song song. (8’)
Thực hiện như yêu cầu của SGK, kiểm tra học sinh mắc vơn kế cĩ đúng khơng? Mỗi phép đo, đĩng ngắt cơng tắc 3 lần, lấy 3 giá trị rồi tính trung bình cộng. Ghi các giá trị trung bình cộng U12, U34 và UMN vào bảng 1 của mẫu báo cáo. Ghi nhận xét.
C3: Hãy cho biết vơn kế được mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2. Đĩng cơng tắc, đọc và ghi số chỉ U12
của vơn kế vào bảng 1 của bảng báo cáo.
C4: Hồn thành nhận xét 2c của bảng báo cáo.
HĐ4: Đo cường độ dịng điện đối với đoạn mạch mắc song song. (12’)
- Sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vơn kế, mắc ampe kế vào lần lượt các vị trí và tiến hành như nội dung SGK.
- Mỗi phép đo cần lấy 3 giá trị và tính giá trị trung bình cộng và ghi các giá trị trung bình cộng I1, I2 và I vào bảng 2 mẫu báo cáo.
Lưu ý: I ≠ I1 + I2 do ảnh hưởng của việc mắc ampe kế vào mạch. Nếu sự sai khác khơng lớn lắm, chấp nhận: I = I1 + I2 (khi ampe kế thật tốt).
2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
Học sinh làm việc theo nhĩm.
a. Mắc vơn kế vào 2 điểm 1 và 2 trong mạch địên hình 28. 1a và vẽ sơ đồ mạch điện vào bảng báo cáo.
C3: Vơn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2.
b. Làm tương tự để đo hiệu điện thế U34 và UMN.
C4: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung U12 = U34 = UMN.
3. Đo cường độ dịng điện đối với đoạn mạch song song.
Nhĩm thảo luận, nhận xét kết quả đo từ bảng 2. Ghi nội dung nhận xét vào bảng báo cáo.
(Hình 28. 2)
Cường độ dịng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dịng điện mạch rẽ.
I = I1 + I2
Nhĩm học sinh nộp báo cáo cho giáo viên. 4. Củng cố:: Nhận xét và đánh giá cơng việc của học sinh (5’).
V+ _ K + _ K + _ 1 2 + _ K + _ A Đ1 Đ2
Tuần: 33 Ngày soạn:
Tiết: 33 Ngày dạy: