+ Giống: Đều là nhu cầu tinh thần của một
bộ phận ND.
+ Khác: Tín ngưỡng là niềm tin tuyệt đối
nhưng không chứng minh vào sự tồn tại thực tế. Còn TG là niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, thượng đế nhưng phải có giáo lí, giáo lễ, giáo đường, giáo luật…
b. Nội dung quyền BĐ giữa các TG.
- Các TG được NN công nhận BĐ trước PL, có quyền hoạt động TG theo quy định của PL.
+ Điều 70 HP 1992 (sđ): công dân có quyền TD tín ngưỡng, TG theo hoặc không theo TG nào và đều BĐ trước PL.
+ Sống “tốt đời, đẹp đạo”
+ Giáo dục lòng yêu nước, phát huy giá trị đạo đức văn hoá.
+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, ý thức trước pháp luật.
- Hoạt động tín ngưỡng, TG theo quy định của PL được NN đảm bảo, các cơ sở TG hợp pháp được PL bảo hộ.
các tôn giáo.
? Vậy Đ và NN ta thực hiện quyền BĐ giữa các TG có ý nghĩa gì trong việc thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH?
Các TG được NN thừa nhận quyền BĐ trước PL, hoạt động trong khuân khổ PL nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH.
? Vậy Đ và NN hiện nay có những CS gì nhằm thực hiện quyền BĐ giữa các TG?
CS của Đảng và NN ta đối với TG: - Thực hiện quyền TD TN và không TN
- Vận động đồng bào TG sống “tốt đời đẹp đạo’
- TG hoạt động theo PL gắn bó với sự nghiệp CM toàn dân
- Chống lại âm mưu thủ đoạn lợi dụng TG - Quan hệ QT về TG theo đúng PL
+ NN đối xử BĐ với các TG
+ Các TG tự do hoạt động trong khuân khổ pháp luật.
+ Quyền hoạt động tín ngưỡng TG được NN đảm bảo
+ Các cơ sở TG được PL bảo hộ.
c. Ý nghĩa quyền BĐ giữa các TG.
- Là bộ phận không thể tách rời toàn thể dân tộc Việt Nam
- Là cơ sở thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Góp phần vào công cuộc xd đất nước
d. CS của Đảng và PL của NN về quyền BĐ giữa các tôn giáo. BĐ giữa các tôn giáo.
- NN đảm bảo quyền hoạt động TN, TG theo quy định của PL.
- NN thừa nhận quyền có hoặc không có TG - Đoàn kết giữa các TG, giữa người theo hoặc không theo TG.
- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo.
4. Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết và toàn bài
- Anh A và chị T yêu nhau và đi đến kết hôn nhưng bố chị T không đồng ý vì lí do anh A và chị T không cùng đạo. Em hãy cho biết ý kiến của em về vấn đề này?
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm bài tập, học bài cũ và chuẩn bị trước bài 6.
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 6- TIẾT 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 6 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu được KN, ND, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của CD.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của CD. - Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3. Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa quyền BĐ giữa các tôn giáo ở VN?
3. Học bài mới.
Ông A mất một con trâu và lên báo với công an xã nơi mình cư trú. Ông A khẳng định là ông B là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã ngay lập tức bắt ông B. Vậy việc làm của công an xã có đúng không? Vậy để trả lời câu hỏi này hôm nay thầy cùng các em đI tìm hiểu bài 6 tiết 1 để làm sáng tỏ nội dung trên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng tình huống trong điểm a mục 1 về việc làm của công an xã làm câu hỏi đàm thoại.
? Theo em tại sao việc làm của công an xa là vi phạm quyền BKXP về thân thể của CD?
(Vì chưa có căn cứ chứng minh anh X lấy trộm, không có thẩm quyến)
? Vậy thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Như vậy quyền BKXP về thân thể thì không ai được tự tiện bắt người. Và hành vi tự tiện bắt người là hành vi xâm phạm đến quyền tự do về thân thể của công dân và là hành vi trái pháp luật.
? Theo em những người, cơ quan có thame quyền có quyền tự ý bắt người khác không?
Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân thì chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong một số trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định mới được tiến hành bắt người.
? Vậy có khi nào pháp luật cho bắt người không?
Chú ý 1: điều 88 của BLTTHS năm 2003 thì tội đặc biệt nghiêm trọng phạt từ 15 năm đến chung thân đến tử hình. Tội rất nghiêm trọng tối đa là 15 năm, Tội nghiêm trọng tối đa là 7 năm. Tội từ 2 năm trở xuống thì không áp dụng biện pháp bất để tạm giam.
Chú ý 2: Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam: theo khoản 1 điều 80 BLTTHS 2003 quy định
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp. + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp lệnh bắt người của những người này phải được VKS cùng cấp phê chuẩn.
? Vậy theo em bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải đảm bảo những căn cứ nào?
? Vậy theo em khi có căn cứ quyết định người đó c.bị phạm tội rất và đặc biệt nghiêm trọng cần phải đảm bảo những yếu tố nào?
? Theo em bắt người trong trường hợp khẩn cấp cần phaỉ có những điều kiện nào?
? Theo em bắt người phạm tội quả tang hay bị truy nã cần phải có điều kiện gì?
Chú ý 1: Người phạm tội hoặc sau khi phạm tội bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt cũng như người đang bị
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. dân.
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. của công dân.
* Thế nào là quyền BKXP về thân thể của công dân.
- Quyền này được ghi nhận ở điều 71 HP 1992 (sđ)
- KN: không ai bị bắt, nếu không có quyết định của toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
* Nội dung quyền BKXP về thân thể của CD.
- Không ai có quyền tự ý bắt giam, giữ nếu không có căn cứ chính đáng.
- Các trường hợp được bắt, giam, giữ người.
Trường hợp 1: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội. Đây là việc của VKS, TA có thẩm quyền.
Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành.
+ Có căn cứ khẳng định người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội rất và đặc biệt nghiêm trọng.
Căn cứ xác đáng
Kiểm tra xác minh nguồn tin, xác định rõ người đó đang chuẩn bị phạm tội.
+ Khi có người trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã t.hiện phạm tội.
Người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xẩy ra chính mắt trông thấy.
Lần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn
+ Bắt người phạm tội quả tang hay đang bị truy nã.
truy nã thì ai cũng có quyền được bắt và giải đến cơ quan có chức năng.
? Tại sao pháp luật cho phép bắt người trong trường hợp này?
Chú ý 2: Thẩm quyền bắt người trong trường hợp khẩn cấp được quy định ở khoản 2 điều 81 BLTTHS năm 2003.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp + Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn, người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới. + Người chi huy tàu bay, tàu biển khi rời khỏi sân bay, bến cảng.
? Theo em tại sao đây là quyền cơ bản nhất của CD?
(vì nó liên quan đến quyền được sống, TD của con người, liên quan đến hoạt động của các cơ quan NN với công
dân)
nơi ở
Xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ.
Như vậy: cả ba trường hợp này nhằm: giữ gìn TTAN, điều tra tội phạm, ngăn chặn tội phạm.
* Ý nghĩa quyền BKXP về TT của công dân.
- Đây là quyền TD quan trọng nhất của công dân
- Ngăn chặn hành vi tự tiện bắt gnười - Cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ công dân.
4. Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của tiết
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 trong SGK trang 66
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết 2 bài 6
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 6- TIẾT 2:CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢNI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 2 bài 6 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu được KN, ND, ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm của công dân.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của công dân.
- Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3. Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa quyền BKXP về TT của công dân?
3. Học bài mới.
Giờ trước chúng ta đã học quyền BKXP về thân thể của công dân. Vậy tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân có được pháp luật bảo hộ hay không? đó là nội dung của bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên tổ chức sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại, thuyết trình để dạy đơn vị kiến thức này.
? Theo em quyền này có được ghi nhận trong hiến pháp không?
? Công dân có quyền được bảo hộ về…Vậy công dân có phải tôn trọng quyền này của người khác không?
Không chỉ cơ quan mà người tiến hành TTHS mà mọi công dân nói chung đều không được xâm phạm tới những quyền này của công dân.
? Vậy em hiểu từ bảo hộ có nghĩa là gì?
(che chở, bảo vệ, đảm bảo an toàn, không cho ai xâm phạm tới)
? Pháp luật bảo hộ về TM, SK, DD, NP của công dân được thể hiện ở mấy ND cơ bản?
(Hai nội dung cơ bản)
Với nội dung 1 giáo viên sử dụng tình huống trong SGK trang 57 để dẫn dắt cho học sinh năm được nội dung đó.
? Theo em nếu TM, SK của một người luôn bị đe doạ thì cuộc sống của người đó sẽ ra sao?
(luôn bị bất an, không yên ổn để LĐ, HT, CT vì tính mạng là vốn quý của con người)
? TM, SK của nhiều người luôn bị đe doạ thì xã hội sẽ thế nào? có phát triển lành mạnh được không?
? Đối với nội dung này pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào?
? Thế nào là xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác?
? Em hãy nêu một vài ví dụ về hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác?
? Em sẽ làm gì nếu bị người khác bịa đặt điều xấu, vu cáo hoặc xúc phạm?
? Theo em pháp luật đảm bảo quyền về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa gì?
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
b. Quyền được PL bảo hộ về TM, SK, DD, NP. NP.
* Thế nào là quyền được PL bảo hộ TM, SK, DD, NP của công dân.
- Được ghi nhận ở điều 71 HP 1992 (sđ) và điều 7 của BLTTHS.
- KN: Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ, được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
* Nội dung quyền được bảo hộ về TM, SK, DD, NP.