SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998)

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 12 MOI NHAT (Trang 42 - 43)

- Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998) - SGK BDND và PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN),

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy trình bày những hình thức và ý nghĩa quyền tự do ngôn luận của công dân? trách nhiệm của NN và công dân trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân?

3. Học bài mới.

Giáo viên đặt vấn đề: Các em hiểu như thế nào là NN của dân, do dân, vì dân? HS trả lời từ đó giáo viên giải thích: đó chính là biểu của quyền dân chủ, quyền làm chủ của công dân trong đời sống chính trị, xã hội của đất nước. Vậy pháp luật có vai trò và ý nghĩa gì trong việc xác lập và đảm bảo cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của mình? đó là nội dung của bài học hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV tổ chức cho học sinh đọc khái niệm

quyền bầu cử và ứng cử trong SGK trang 69, sau đó đặt vấn đề cho học trả lời để dẫn dắt học sinh nắm được nội dung kiến thức. ? Em đã tham gia vào các cuộc bầu cử nào chưa? hình thức mà em tham gia bầu cử đó là gì?

(Bỏ phiếu kín hay giơ tay biểu quyết)

? Theo em quyền bầu cử và ứng cử của công dân thuộc lĩnh vực nào?

1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. đại biểu của nhân dân.

a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử.

- Khái niệm: SGK

- Quyền bầu cử và ứng cử thuộc lĩnh vực chính trị.

- Phạm vi: Hẹp (địa phương), Rộng (cả nước) - Quyền này được ghi nhận ở đ 6 HP 92 (sđ)

b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. cơ quan đại biểu của nhân dân.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề và đặt vấn đề và giải thích để dẫn dắt học sinh nắm được nội dung vấn đề.

? Theo em pháp luật VN hiện nay quy định độ tuổi bầu cử và ứng cử của công dân là bao nhiêu?

? Vậy theo em mọi công dân cứ đủ 18 tuổi và 21 tuổi trở lên đều được bầu cử và ứng hay không?

? Theo em nhũng trường hợp naog không được thực hiện quyền bầu cử?

? Theo em những trường hợp nào không được thực hiện quyền ứng cử?

? Theo em tại sao pháp luật lại hạn chế quyền bầu cử và ứng cử của những người thuộc những trường hợp trên?

(Vì họ là người VPPL, ý thức pháp luật kem, nếu để học thực hiện quyền bầu cử và ứng cử có thể gây hậu quả xấu cho xã hội) ? Vậy em hiểu như thế nào là nguyên tắc bầu cử: Phổ thông, Bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín ở nước ta hiện nay?

? Theo em quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo mấy cách?

? Vậy theo em ai cũng có thể ra ứng cử được hay không?

(Không. mà phải người có năng lực và được tín nhiệm của cử tri và ứng cử phải được MT TQ VN giới thiệu)

? Theo em quyền bầu cử và ứng cử của công dân là việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay gián tiếp?

(Đó là hình thức dân chủ gián tiếp)

? Theo em đại biểu nhân dân phải chịu trách nhiệm gì trước sự giám sát của cử tri? ? Theo em đảm bảo quyền bầu cử và ứng cử của công dân sẽ đem lại ý nghĩa gì?

? Theo em tại sao thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử lại đảm bảo tốt quyền công dân và quyền công người?

* Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

- Độ tuổi: Bầu cử từ 18 tuổi trở lên; ứng cử từ 21 tuổi trở lên.

- Được hưởng sự bình đẳng trong bầu cử và ứng cử: điều 54 HP 1992 (sđ)

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 12 MOI NHAT (Trang 42 - 43)