Biện pháp vệ sinh ytế:

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 29 - 30)

- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn:

c/Biện pháp vệ sinh ytế:

Tr−ớc hết cần quy định chế độ lao động thích hợp cho từng ngành nghề thực hiện trong điều kiện vi khí hậu xấu. Khám tuyển khi nhận ng−ời để bố trí công việc phù hợp, khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị...

3.3. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất

3.3.1. Những khái niệm chung a. Tiếng ồn: a. Tiếng ồn:

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh khác nhau về c−ờng độ và tần số không có nhịp gây cho con ng−ơì cảm giác khó chịu.

Về mặt vật lý, âm thanh là dao động sóng của môi tr−ờng đàn hồi gây ra bởi sự dao động của các vật thể. Không gian trong đó có sóng âm lan truyền gọi là tr−ờng âm.

áp suất suất âm p là áp suất d− trong tr−ờng âm (đơn vị là dyn/cm2 hay là bar.)

C−ờng độ âm I là số năng l−ợng sóng âm truyền qua diện tích bề mặt 1 cm2, vuông góc với ph−ơng truyền sóng trong một giây ( đơn vị là erg/cm2.s hoặc w/cm2).

C−ờng độ âm và áp suất âm liên hệ với nhau qua biểu thức:

I p

C

= 2

ρ. (erg/cm2) trong đó ρ là mật độ của môi tr−ờng ( g/cm3)

Trong không gian tự do c−ờng độ âm I tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng khoảng cách r đến nguồn âm:

I I r

r

=

4π. 2 trong đó Ir là c−ờng độ âm cách nguồn điểm một khoảng r. Tai chúng ta tiếp nhận âm nhờ dao động của áp suất âm. áp suất âm tỷ lệ với biến đổi c−ờng độ âm nh−ng trong khi c−ờng độ âm I biến đổi n lần thì áp suất âm biến đổi nlần.

Để đánh giá cảm giác nghe, chỉ những đặc tr−ng vật lý của âm là ch−a đủ vì tai chúng ta phân biệt cảm giác nghe không theo sự tăng tuyệt đối của c−ờng độ âm (hay áp suất âm) mà theo sự tăng t−ơng đối của nó. Cũng vì thế ng−ời ta không đánh giá c−ờng độ âm và áp suất âm theo đơn vị tuyệt đối mà theo đơn vị t−ơng đối và dùng thang logarit thay cho thang thập phân để thu hẹp phạm vi trị số đo. Khi đó ta có mức c−ờng độ âm đo bằng đêxiben ( ký hiệu dB):

L I I I =10 0 lg (dB). Trong đó: I - C−ờng độ âm

I0 - C−ờng độ âm ở ng−ỡng nghe đ−ợc hay còn gọi là mức không.

Mức không I0 là mức c−ờng độ âm tối thiểu mà tai ng−ời cảm nhận đ−ợc, tuy nhiên ng−ỡng nghe đ−ợc thay đổi theo tần số.

T−ơng tự ta có mức áp suất âm:

0 lg 20 P P LP = (dB) Trong đó P0 là ng−ỡng quy −ớc 2.10-5 N/m2. Mức công suất âm:

L W

W

W =10

0

lg (dB) Trong đó W0 là ng−ỡng không hay ng−ỡng quy −ớc W0 =10-12. Nh− vậy khi âm thanh có áp lực bằng 2.10-5 N/m2 hay c−ờng độ I0 = 10-12 w/m2 thì có mức âm bằng 0 dB.

Vận tốc lan truyền sóng âm c (m/s) có mối quan hệ với tần số âm f (Hz), b−ớc sóng âm λ, biên độ y qua công thức:

c = λ.f (m/s).

Vận tốc lan truyền sóng âm phụ thuộc vào các tính chất và mật độ môi tr−ờng. Ví dụ ở nhiệt độ 00C vận tốc sóng âm trong không khí là 330 m/s, trong n−ớc là 1440 m/s, trong thép, nhôm, thuỷ tinh là 5000 m/s, trong đồng 3500 m/s, trong cao su 40ữ50 m/s.

Dao động âm mà tai nghe đ−ợc có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz. Giới hạn này ở mỗi ng−ời không giống nhau, tuỳ theo lứa tuổi và cơ quan thính giác.

Dao động âm có tần số d−ới 16 Hz gọi là hạ âm tai ng−ời không nghe đ−ợc và dao động âm có tần số trên 20 kHz gọi là siêu âm (tai ng−ời cũng không nghe đ−ợc).

Ng−ời ta nhận thấy rằng độ nhạy cảm của tai tăng dần khi tần số âm tăng lên còn mức áp suất âm và mức to thực tế có trị số nh− nhau trong phạm vi tần số từ 500 ữ2000 Hz

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 29 - 30)