Yêu cầu đối với dụng cụ kiểm tra đo l−ờng và cơ cấu an toàn:

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 76 - 77)

- Rơi tải trọng: Do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do công nhân lái khi nâng hoặc lúc quay cần tải bị v−ớng vào các vật xung quanh Do phanh của cơ cấu

c/ Yêu cầu đối với dụng cụ kiểm tra đo l−ờng và cơ cấu an toàn:

Việc trang bị các dụng cụ kiểm tra, đo l−ờng là bắt buộc đối với nồi hơi và thiết bị chịu áp lực để giúp ng−ời vận hành theo dõi các thông số làm việc của thiết bị nhằm loại trừ những thay đổi có khả năng gây sự cố thiết bị.

Các dụng cụ đo l−ờng và kiểm tra gồm các loại nh−: dụng cụ đo áp suất, đo độ chân không, đo nhiệt độ, đo mức, đo biến dạng và kiểm tra các tác động của áp suất và nhiệt độ… Các cơ cấu an toàncó rất nhiều loại và hoạt động theo nhiều nguyên lý khác nhau vì vậy khi chọn phải đáp ứng với yêu cầu và chất l−ợng của cơ cấu an toàn, không đ−ợc sử dụng các cơ cấu an toàn khi ch−a kiểm định, ch−a có kẹp chì…và khi lắp phải theo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật lắp đặt của các cơ cấu an toàn.

4.7. Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất

4.7.1. Đặc tính chung của hoá chất độc.

Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất, khi xâm nhập vào cơ thể dù chỉ một l−ợng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý. Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp. Khi độc tính chất độc v−ợt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu độc chất sẽ gây ra nhiễm độc nghề nghiệp.

Các hoá chất độc có trong môi tr−ờng làm việc có thể xâm nhập vào cơ thể qua đ−ờng hô hấp, tiêu hoá và qua việc tiếp xúc với da. Các loại hoá chất có thể gây độc hại: CO, C2H2, MnO, ZnO2, hơi sơn, hơi ôxit Cr khi mạ, hơi các axit...

Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn tại trong môi tr−ờng mà ng−ời lao động tiếp xúc với nó.

kinh của ng−ời và gây tác hại.

Trong môi tr−ờng sản xuất có thể cùng tồn tại nhiều loại hoá chất độc hại. Nồng độ của từng chất có thể không đáng kể, ch−a v−ợt quá giới hạn cho phép, nh−ng nồng độ tổng cộng của các chất độc cùng tồn tại có thể v−ợt quá giới hạn cho phép và có thể gây trúng độc cấp tính hay mãn tính.

4.7.2 Tác hại của các chất độc a/ Phân loại các nhóm hoá chất độc: a/ Phân loại các nhóm hoá chất độc:

Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc: nh− axit đặc, kiềm đặc và loãng (vôi tôi, NH3)... Nếu bị trúng độc nhẹ thì dùng n−ớc lã dội rửa ngay. (chú ý bỏng nặng có thể gây choáng, mê man, nếu trúng mắt có thể bị mù).

Nhóm 2: Các chất kích thích đ−ờng hô hấp trên và phế quản: hơi clo (Cl), NH3, SO3, NO, SO2, hơi fluo, hơi crôm v.v... Các chất gây phù phổi: NO2, NO3, Các chất này th−ờng là sản phẩm cháy các hơi đốt ở nhiệt độ trên 800 oC.

Nhóm 3: Các chất làm ng−ời bị ngạt do làm loãng không khí nh−: CO2, C2H5, CH4, N2, CO...

Nhóm4: Các chất độc đối với hệ thần kinh nh− các loại hydro cacbua, các loại r−ợu, xăng, H2S, CS2, v.v...

Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng nh− hydrocacbon, clorua metyl, bromua metyl v.v...Chất gây tổn th−ơng cho hệ tạo máu: Benzen, phenol. Các kim loại và á kim độc nh− chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen, v.v...

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)