Những biện pháp phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực:

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 75 - 76)

- Rơi tải trọng: Do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do công nhân lái khi nâng hoặc lúc quay cần tải bị v−ớng vào các vật xung quanh Do phanh của cơ cấu

b/ Những biện pháp phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực:

* Biện pháp tổ chức:

- Quản lý thiết bị theo các quy định trong hồ sơ kỹ thuật thiết bị. - Đào tạo, huấn luyện ng−ời quản lý và công nhân vận hành. - Xây dựng các tài liệu kỹ thuật.

* Biện pháp kỹ thuật:

- Thiết kế, chế tạo: Các giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa sự cố các thiết bị chịu áp lực th−ờng bắt đầu từ khâu thiết kế chế tạo. Các giải pháp đó bao gồm việc chọn kết cấu, tínhđộ bền, chọn lựa vật liệu và giải pháp gia công chế tạo…

- Kiểm nghiệm dự phòng: Bao gồm công tác kiểm nghiệm kỹ thuật nh−: xem xét thiết bị để xác định tình trạng, thử nghiệm độ bền bằng áp lực n−ớc, thử nghiệm độ kín bằng khí nén, kiểm tra chiều dày thành thiết bị, khuyết tật các mối hàn…

* Sửa chữa phòng ngừa: Bao gồm các dạng sửa chữa sự cố và sửa chữa định kỳ.

4.6.4. Những yêu cầu an toàn đối với thiết bị chịu áp lực: a/ Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị: a/ Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị:

- Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực phải đ−ợc đăng ký tại cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi và chịu trách nhiệm khám nghiệm thiết bị đó.

quy định trong các tiêu chuẩn quy phạm, sau khi đăng ký phải đ−ợc ghi vào sổ theo dõi.

- Không đ−ợc phép đ−a vào vận hành các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực ch−a đ−ợc đăng kiểm.

- Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực phải đ−ợc kiểm tra định kỳ theo quy định( bình áp lực 3 năm khám nghiệm toàn bộ 1 lần, 1 năm thử áp lực 1 lần). Thanh tra an toàn lao động có quyền đình chỉ sự hoạt động của nồi hơi và thiết bị chịu áp lực khi phát hiện thấy những trục trặc, h− hỏng, hành vi vi phạm…có thể gây sự cố và tai nạn lao động.

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)