Các dạng tai nạn điện:

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 62)

- Cơ cấu điều khiển gồm các nút mở, đóng máy, hệ thống tay gạt, các vô lăng điều khiển

b/ Các dạng tai nạn điện:

Tai nạn điện đ−ợc phân thành 2 dạng: chấn th−ơng do điện và điện giật:

* Các chấn th−ơng do điện:

Chấn th−ơng do điện là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ quang điện. Chấn th−ơng do điện sẽ ảnh h−ởng đến sức khỏe và khả năng lao động, thậm chí tử vong. Các đặc tr−ng của chấn th−ơng điện gồm: Bỏng điện, dấu vết điện, kim loại hóa mặt da, co giật cơ và viêm mắt.

- Bỏngđiện: Gây nên do dòng điện qua cơ thể con ng−ời hoặc do tác động của hồ quang. Bỏng do hồ quang gây ra bởi tác động đốt nóng của nguồn nhiệt hồ quang và có thể do một phần bột kim loại nóng chảy bắn vào.

- Dấu vết điện: Khi dòng điên chạy qua sẽ tạo nên các dấu vết trên bề mặt da tại điểm tiếp xúc.

- Kim loại hóa bề mặt da: Gây nên do các hạt kim loại nhỏ bắn vào, khi với tốc độ lớn có thể thấm sâu vào trong da gây ra bỏng.

- Co giật cơ: Khi có dòng điện qua ng−ời, các cơ bị co giật…

- Viêm mắt: Gây nên do tác dụng của tia cực tím.

* Điện giật: Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mức độ

khác nhau:

- Cơ bị co giật nh−ng ng−ời không bị ngạt.

- Cơ bị co giật, ng−ời bị ngất nh−ng vẫn duy trì đ−ợc hô hấp và tuần hoàn. - Ng−ời bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn.

- Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động).

Điện giật chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện và 85ữ87% số vụ tai nạn điện chết ng−ời là do điện giật.

* Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm:

Để đánh giá, xác định điều kiện môi tr−ờng khi lắp đặt thiết bị điện cũng nh− lựa chọn thiết bị, đ−ờng dây, đ−ờng cáp… cần thiết phải nắm đ−ợc những quy định về mức độ nguy hiểm nơi đặt thiết bị điện.

Theo quy định hiện hành, nơi đặt thiết bị điện đ−ợc phân loại nh− sau:

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)