Các loại tiếng ồn:

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 30 - 32)

- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn:

b. Các loại tiếng ồn:

Trong thực tế tùy theo quan điểm phân loại ng−ời ta phân ra nhiều loại tiếng ồn khác nhau:

* Tiếng ồn theo thống kê: là loại tiếng ồn do tổ hợp hỗn loạn các âm khác nhau về

c−ờng độ và tần số trong phạm vi từ 500ữ2000 Hz.

* Tiếng ồn có âm sắc: là loại tiếng ồn có âm đặc tr−ng.

* Tiếng ồn theo đặc tính: đây là loại tiếng ồn do đặc tr−ng tạo tiếng ồn gây ra trong đó

- Tiếng ồn cơ học: sinh ra do sự chuyển động của các chi tiết hay bộ phận máy móc có khối l−ợng không cân bằng ví vụ tiếng ồn của máy phay, trục bị rơ mòn...

- Tiếng ồn va chạm: sinh ra do một số quy trình công nghệ, ví dụ: rèn dập, nghiền đập…

- Tiếng ồn khí động: sinh ra khi không khí, hơi chuyển động với vận tốc cao, nh− động cơ phản lực, máy nén khí, máy hơi n−ớc...

- Tiếng nổ hoặc xung: sinh ra khi động cơ đốt trong làm việc...

* Tiếng ồn theo dải tần số: tùy thuộc vào tần số âm, tiếng ồn đ−ợc ra các loại:

- Tiếng ồn tần số cao: khi f > 1000 Hz - Tiếng ồn tần số trung bình khi f = 300 ữ 1000Hz - Tiếng ồn tần số thấp: khi f < 300 Hz

Sau đây là các trị số gần đúng về mức ồn của một số nguồn:

+ Tiếng ồn va chạm: X−ởng rèn : 98 dB X−ởng đúc : 112 dB X−ởng gò, tán : 113 ữ 117 dB + Tiếng ồn cơ khí: Máy tiện: 93 ữ 96 dB Máy bào : 97 dB máy khoan: 114 dB Máy đánh bóng; 108 dB + Tiếng ồn khí động: Môtô: 105 dB

Máy bay tuốc bin phản lực: 135 dB

Trong các phân x−ởng có nhiều nguồn gây ồn thì mức ồn không phải là mức ồn t−ng nguồn cộng lại. Mức ồn tổng cổng cộng ở một điểm cách đều nhiều nguồn đ−ợc xác đinh theo công thức sau:

Ltổng = L1 +10 lgn ( dB)

Mức ồn tổng cộng đ−ợc đo theo thang A của máy đo tiếng ồn gọi là mức âm dBA.

c/ Rung động:

Khi các máy móc và động cơ làm việc không chỉ sinh ra các dao động âm tai ta nghe đ−ợc mà còn sinh ra các dao động cơ học d−ới dạng rung động của các vật thể và các bề mặt xung quanh.

Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh.

Rung động của một tần số vòng nào đấy đ−ợc đặc tr−ng bằng 3 thông số: biên độ dịch chuyển λ, biên độ của vận tốc γ và biên độ của gia tốc β.

Mức độ vận tốc dao động của rung động đ−ợc xác định nh− sau:

Lc =20

0

lg γ

γ dB

Trong đó γ0 là ng−ỡng quy −ớc của biên độ vận tốc dao động γ0 = 5.10-8 m/s.

Các bề mặt dao động bao giờ cũng tiếp xúc với không khí xung quanh nó làm lớp không khí đó bị dao động tạo thành sóng âm và gây ra một áp suất âm.

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)