Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu GA Lịch sử 6(3 Cột) (Trang 62 - 66)

1. ổn định tổ chức

2. KTBC: Mô tả khu thành Cổ Loa

*Làm bài tập trắc nghiệm:Nớc Âu Lạc rơi vào tay quân xâm lợc Triệu Đà là do: A. Vũ khí kém

B.Tinh thần chiến đấu không dũng cảm C.Quân Triệu Đà mạnh

(D). Quan quân mắc mu giặc, chủ quan, mất đoàn kết 3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài

b. Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

cần đạt

*Mục tiêu: Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức về thời điểm ngời tối cổ xuất hiện trên đất nớc ta . Học sinh lập đợc biểu thời gian đánh dấu sự phát triển của ngời tối cổ trên đất nớc ta.

1. Dâú tích ngời Việt cổ *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

? Căn cứ vào những bài học em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của ngời nguyên thuỷ trên nớc ta.

? Em hãy xác định trên bản đồ.

- Cho h/s lập sơ đồ : Dấu tích của những ngời tối cổ Việt Nam

-GV chia lớp thành 3 nhóm cho học sinh hoạt động nhóm .

- Cách nay hàng chục vạn năm đã có ngời việt cổ sinh sống.

- H/s xác định: Thẩm Hai Thẩm khuyên (Lạng Sơn) Núi Đọ (Thanh Hoá), Kéo Lèng (Lạng Sơn), Xuân Lộc(Đồng Nai) *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Cách nay hàng chục vạn năm (40- 30 vạn năm)

Địa điểm Thời gian Nhân vật Hang TH, TK (LS) - Hàng

chục vạn năm.

- Răng ngời tối cổ

Núi Đọ (TH) 40-30 vạn năm

- Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ

Hang kéo Lèng (LSơn)

4 vạn năm Răng ngời và mảnh xơng trán của ngời tinh khôn P.nguyên, Cồn Châu Tiên, Bến Đò 4000-3500 năm Công cụ đồng thau

*Mục tiêu: Giúp cho học sinh nắm lại những giai đoạn phát triển của xã hội Việt Nam. Học sinh thấy đợc vai trò của việc cải tiến công cụ lao động cũng nh việc tìm ra công cụ lao động bằng kim loại có ánh hởng nh thế nào đối với sự tiến bộ xã hội.Qua đó học sinh tái hiện lại những hình thức tổ chức xã hội đã có ở đất nớc ta thời nghuyên thủy.

2.Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?

? Xác định các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy trên đất nớc ta.

GV chia nhóm cho học sinh thảo luận.

Căn cứ vào đâu ta biết đợc điều này?

*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm HS thảo luận nhóm trả lời:

-Xã hội nguyên thủy Việt Nam đợc chia thành 3 giai đoạn:

+Giai đoạn Ngờm, Sơn Vi +Giai đoạn Hòa Bình-Bắc Sơn +Giai đoạn Phùng Nguyên

Những tài liệu của các nhà khảo cổ

- Thời kỳ Sơn Vi (bầy) -Thời kỳ Hoà Bình, Bắc Sơn (thời mẫu hệ) - Thời kỳ Phùng Nguyên (liên minh các thị tộc phụ hệ =>bộ lạc)

? Tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ VN thế nào?

Hớng dẫn học sinh điền vào bảng hệ thống những thông tin còn thiếu

- Sống thành bầy (Sơn vi)

- Thị tộc mẫu hệ (Hoà bình, Bắc Sơn) - Bộ lạc (Thời Phùng nguyên)

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất

Ngời tối cổ Sơn Vi Hàng

chục vạn năm

Đồ đá cũ, ghè đẽo thô sơ

Ngời tinh khôn

(Giai đoạn đầu)

Hoà Bình, Bắc Sơn 40 - 30 vạn năm

đồ đá giữa và đồ đá mới ghè đẽo tinh xảo

Ngời tinh khôn

(g/đ phát triển)

Phùng nguyên 4000 - 3500 năm

Kim khí, công cụ sản xuất bằng đồng thau và sắt

* Mục tiêu: Giúp cho học sinh nhớ lại đợc điều kiện ra đời nhà nớc Văn Lang- Âu Lạc, quá trình họ sáng tạo ra những gái trị vật chất và tinh thần trong buổi đầu tiên dựng nớc. 3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nớc Văn Lang -Âu Lạc

? Nhớ lại truyền thuyết “Con Rồng ,cháu Tiên”.Qua truyền thuyết đó, em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân tộc.

*Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

-Dân tộc Việt Nam có chung một cội nguồn dân tộc

- Cách đay 4000 năn các bộ lạc Việt cổ định ? Cách đây khoảng 4 ngàn năm

công cụ sản xuất chủ yếu của ngời Việt bằng gì?

-Công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng, bằng sắt.

c thành xóm làng ở vùng trung du, châu thổ sông Hồng. - Công cụ bằng sắt, đồng. - Cần liên kết để trị thuỷ và chống ngoại xâm ? Lý do nào dẫn đến sự ra đời của nhà nớc

- Liên kết với nhau để trị thuỷ, chống lũ lụt, chống ngoại xâm

- Tóm tắt sự ra đời của nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc.

? Nhà nớc Văn Lang và Âu Lạc có gì khác nhau về bộ máy tổ chức HS thảo luận nhóm -Tóm tắt sự ra đời của nhà nớc -So sánh: + Giống nhau: +Khác nhau: Nhà nớc Âu Lạc có tổ chức chặt chẽ hơn, đầy đủ hơn. Đã có quân đội

*Mục tiêu: Khắc sâu cho học sinh những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang-Âu Lạc

4. Những công trình văn hoá tiêu biểu

? Kể tên những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang-Âu Lạc

*Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân -Trống đồng và thành Cổ Loa ? Mô tả trống đồng? Trống đồng

thờng đợc sử dụng trong những dịp nào.

? Điểm đặc biệt của thành Cổ Loa là gì?

-HS mô tả +Hoa văn +Hình dáng

+Thờng dùng trong các dịp lễ hội

-Cờu trúc các vòng thành theo hình xoáy ốc có tác dụng bảo vệ tốt

D. Hớng dẫn về nhà

- Xem lại toàn bộ nội dung đã ôn tập.

- Chuẩn bị đọc trớc bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng

Ch

ơng III:

Thời kỳ Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.

Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40)

A.Mục tiêu:

1. H/s thấy đợc sau thất bại của An Dơng Vơng, đất nớc ta bị phong kiến phơng Bắc thống trị. Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phơng Bắc là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng đợc toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nớc giành độc lập.

2. Giáo dục cho H/s ý thức căm thù quân xâm lợc, ý thức tự hào tự tôn dân tộc. Giáo dục lòng biết ơn Hai Bà Trng và tự hào về truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam.

3. Rèn luyện cho H/s biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử. Biết vẽ và đọc bản đồ lịch sử.

B. Chuẩn bị: Bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng- Bản đồ Nam Việt và Âu LạcTK III TCN - Bản đồ Nam Việt và Âu LạcTK III TCN - Bản đồ Âu Lạc TK I - III

Một phần của tài liệu GA Lịch sử 6(3 Cột) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w