Củng cố và luyện tập:

Một phần của tài liệu GA Lịch sử 6(3 Cột) (Trang 73 - 77)

III Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức:

4-Củng cố và luyện tập:

- Trình bày diễn biến của cuộc k/c chống quân xâm lợc Đông Hán.

- Nhân dân ta lập hơn 200 đền thờ Hai Bà Trng ở khắp toàn quốc đã nói lên điều gì?

=> Chứng tỏ lòng biết ơn, trân trọng công lao to lớn của Hai Bà Trng, những ngời đã có công giành lại độc lập dân tộc, thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất.

V.Hớng dẫn về nhà:

- Học bài theo hệ thống câu hỏi.Đọc bài 23

Tiết 24 Bài 19: Từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam Đế( Giữa thế kỷ I - giữa thể kỷ IV)

Ngày soạn:10/2/2007 Ngày dạy :12/2/2007

I. Mục tiêu:

1- Học sinh nắm đợc sau thất bại cuộc kháng chiến thời Trng Vơng, phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều chính sach hiểm độc nhằm biến nớc ta thành một bộ phận của TQ. Thi hành chính sách đồng hoá dân ta.

Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến nhằm biến nớc ta thành thuộc địa của TQ và xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.

2- Rèn kỹ năng phân tích, đáng giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến Phơng Bắc thời Bắc thuộc. Tìm đợc nguyên nhân của các cuộc đ.t chống ách áp bức của phong kiến phơng Bắc

II- Đồ dùng:

III- Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán trên lợc đồ. Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt *Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu đợc chính sách cai trị tàn bạo

độc ác của phong kiến phơng Bắc từ thế kỉ I-> IV. Học sinh thấy đợc đời sống khổ cực của nhân dân ta dới chế độ thống trị của quân xâm lợc.

1- Chế độ cai trị của PK phơng Bắc đối với nhân dân ta từ thế kỷ I => thế kỷ IV. - Thế kỷ III tách Châu Giao thành QC và Châu giao. - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện. - Bắt nhân dân ta đóng nhiều thuế - GV dùng bản đồ Âu Lạc giới thiệu ? Thế kỷ I Châu giao gồm những vùng đất nào? H/s đọc mục I

- Gồm 6 quận của TQ (Quảng Châu TQ ngày nay) và 3quận cửu chân, Giao chỉ, Nhật Nam.

? Đầu thế kỷ III c/s cai trị của phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta có gì thay đổi

- Nhà Ngô tách Châu Giao thành: Quảng Châu và Giao Châu.

- Thế kỷ III Đông hán suy yếu bị chia thành 3 nớc Nguỵ, Thục Ngô.

? Miền đất Âu Lạc trớc đây bao gồm những quận nào của Châu Giao

- Gồm ba quận: Giao Chỉ Cửu Châu và Nhật Nam.

? Từ sau khở nghĩa Hai Bà Trng nhà Hán có thay đổi gì trong chính sách cai trị.

- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện - Huyện lệnh là ng- ời Hán

?Nhận xét gì về sự thay đổi này => Thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với dân ta

? Tại sao nhà Hán bắt dân ta đóng nhiều loại thuế đặc biệt là muối và sắt

- Đánh nhiều loại thuế để bóc lột dân ta - Thuế muối giúp chúng bóc lột nhiều hơn. Đánh thuế sắt => hạn chế sự phát triển k/t và sự chống đối của nhân dân ta.

? Ngoài thuế má nhân dân ta còn phải chịu sự bóc lột nào khác?

- Cống nạp các sản vật quý... Bắt thợ khéo tay về TQ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cho h/s đọc đoạn chữ nghiêng. ? Em có nhận xé gì về c/s bóc lột của PK phơng Bắc?

-Đa ngời sang Châu Giao.

- Đồng hoá dân ta. ? Ngoài đàn áp bóc lột phong

kiền phơng Bắc còn thực hiện những chính sách gì?

- Đa ngời Hán sang Châu Giao, bắt dân ta học chữ Hán, sống theo phong tục hán... ? Vì sao phong kiến phơng Bắc

muồn đồng hoá dân ta

- Muốn biến nớc ta thành quận, huyện của TQ-> Thực hiện mục tiêu xâm lợc một cách triệt để

*Mục tiêu: Cho học sinh thấy đợc sự phát triển knh tế của nớc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV. Mặc dù bị các triều đại phong kiến ph- ơng Bắc thống trị song kinh tế của nớc ta vẫn có sự phát triển với các ngành nghề đặc trng của nớc ta

2. Tình hình kinh tế nớc ta ...

GV cho học sinh đọc SGK - HS đọc SGK - Nghề sắt phát triển. - Biết dùng trâu bò để cày bừa. - Có đê phòng lụt. - Biết cấy 2 vụ. ? Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt - Kìm hãm nền kinh tế n- ớc ta chúng dễ bề thống trị , không rèn đúc đợc vũ khí chúng dễ bề cai trị.

- Trồng nhiều cây ăn quả.

- Ngời Giao Châu biết làm nghề thủ công, rèn sắt, làm gốm, tráng men,dệt. - Xuất hiện các chợ làng, chợ lớn, đã buôn bán với nớc ngoài.

? Tại sao nghề rèn bị hạn chế song nó vẫn phát triển?

- Vì nghề rèn sắt phát triển để rèn ra những công cụ sắc bén và rèn đúc vũ khí bảo vệ an ninh quốc gia.

? Căn cứ vào đâu để khẳng định nghề rèn sắt ở Châu Giao phát triển

- Trong các di chỉ mộ cổ tìm đợc nhiều công cụ bằng sắt.

? Những chi tiết nào chứng tỏ n2

phát triển

- Dùng trâu bò cày, cấy lúa 2 vụ, đề phòng lũ lụt, công cụ bằng sắt phát triển.

? Ngoài nghề nông Châu Giao còn những nghề gì khác? - Nghề thủ công rèn sắt, làm gốm, tráng men và trang trí trên gốm, nghề dệt phát triển. ? Sản phẩm TCN đạt đến trình độ nào? - Trở thành những cống phẩm (đẹp, chất lợng tốt). ? Thơng nghiệp trong thời kỳ này ra

sao?

- xuất hiện các chợ làng, chợ lớn nh Luy Lâu, Long Biên để trao đổi hàng hoá. C'q đô hộ nắm đ.q ngoại thơng

IV. Củng cố và luyện tập:

? Tại sao nói chính sách đàn áp bóc lột của phong kiến phơng Bắc đối với Giao Châu là rất hà khắc và tàn bạo.

V. Hớng dẫn về nhà

: - Học bài theo hệ thống câu hỏi.

- Tìm hiểu bài 20 từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam Đế (tiếp)

Tuần 25 -Tiết 25

Bài 20:

Từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam đế (tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo)

Ngày soạn: 23/2/2007 Ngày dạy:26/2/2007

1- Học sinh nắm đợc những chuyển biến sâu sắc về kinh tế xã hội Giao Châu từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VI .

-Sự kiên trì bảo vệ phong tục, tập quán của nhân dân ta. Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

2- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, nhân dân ta trong hoàn cảnh khó khăn vẫn giữ đợc truyền thống dân tộc, chống lại sự đồng hoá của kẻ thù. Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu.

3- Làm quen với phơng pháp phân tích.

II- đồ dùng:

- Sơ đồ phân hoá xã hội.

- Lợc đồ Châu Giao t/kỷ I - VI . - Một số tranh ảnh lịch sử.

Một phần của tài liệu GA Lịch sử 6(3 Cột) (Trang 73 - 77)