1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ:
? Nớc Cham Pa thành lập và phát triển nh thế nào? -Làm bài tập trắc nghiệm
3- Bài mới
*Mục tiêu: Giúp cho học sinh tái hiện lại kiến thức cũ, HS thấy đợc những chính sách đô hộ tàn bạo của phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong suốt 1000 năm đô hộ
1.ách thống trị của các triều đại phong kiến TQ đối với nhân dân ta ? Tại sao sử cũ gọi lịch sử nớc ta
từ 179 TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc
GV đa bài tập: Trong thời kì này nớc ta bị chia ra nhập vào các quận huyện của Trung Quốc với nhiều tên gọi khác nhau. Hãy thống kê và điền vào bảng sau
- Thời kì này nớc ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến TQ đô hộ
PK Trung Quốc đô hộ
Tên gọi nớc ta
Nhà Hán Châu Giao
Nhà Ngô -Quảng Châu(TQ) -Giao Châu(Âu Lạc cũ)
Nhà Lơng Giao Châu
Nhà Đờng An Nam đô hộ phủ ? Chính sách cai trị của các triều
đại phong kiến TQ đối với nớc ta nh thế nào?
? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?
- Rất thâm độc, tàn bạo đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn.
- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hoá nhân dân ta
- CT: Thực hiện áp bức dân tộc. - KT: Bóc lột thuế má nặng nề. - QS: Liên tiếp đem quân xâm lợc 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc.
-GV cho học sinh lập bảng hệ thống: TT Thời gian Tên khởi nghĩa Ngời lãnh đạo
Diễn biến chính ý nghĩa
1 Năm 40 Hai Bà Tr- ng
Hai Bà Trng
Mùa xuân năm 40 HBT khởi nghĩa ở Mê Linh , nghĩa quân nhanh chóng chiếm toàn bộ châu Giao
ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc 2 Năm 248 Bà Triệu Bà Triệu
Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Hậu Lộc-Phú Điền _Thanh Hoá rồi lan khắp Giao Châu.
3 Năm 542 Lý Bí Lý Bí -Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa. Cha đầy ba tháng nghĩa quân đã chiếm đợc các huyện.Mùa xuân năm 544 Lí Bí lên ngôI hoàng đế đặt tên nớc là Vạn Xuân. 4 Đầu TKVIII Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan
-MTL kêu gọi nhân dân khởi nghĩa. NghãI quân nhanh chóng chiếm đợc Giao, Châu , Cham Pha, thành Tống Bình. 5 Trong khoảng 776-791 Phùng Hng Phùng Hng Khoảng năm 776, Phùng Hng cùng em là là Phùng Hải phát động khởi nghĩa ở Đờng Lâm. Nghĩa quân nhanh chónh chiếm đợc Tống Bình. *Mụa tiêu: Học sinh thâý đợc sự chuyển biến về kinh tế và xã
hội nớc ta thời kì Bắc thuộc.
3 Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
? Sự chuyển biến về kinh tế nớc ta thời kỳ Bắc thuộc thế nào?
- Chữ Hán truyền vào nớc ta - Nhân dân ta có tiếng nói riêng với những phong tục cổ truyền. ? Xã hội nớc ta thời kỳ Bắc
thuộc nh thế nào?
- Cho H/s điền sơ đồ Quan lại đô hộ
Hào trởng Việt - Địa chủ Hán Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc Nô tỳ
? Sau 1 nghìn năm đô hộ tổ tiên chúng ta vẫn giữ đợc phong tục tập quán gì?
- Săm mình, nhuộm răng , ăn trầu...
IV. Củng cố hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo hệ thống câu hỏi ôn tập. - Tìm hiểu bài 26
Bài 31 tiết: 31 Soạn: Giảng:
Bài 26:
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dơng
I- Mục tiêu:
1- Nắm đợc cuối thế kỷ IX nhà Đờng suy sụp, TQ rối loạn Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy giành quyền tự chủ.
2- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên giành quyền độc lập cho đất nớc. 3- Rèn kỹ năng đọc bản đồ lịch sử.
II- Đồ dùng:
III- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định:
3- Bài mới:
Hoạt động1: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
? Cho biết hoàn cảnh KTD giành quyền tự chủ
Cuối thế kỷ IX ở TQ nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, nhà Đờng suy yếu. Nhân cơ hội Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.
? Em biết gì về KTD? Dựa vào Sgk
? KTD nổi dậy nh thế nào? - Giữa năm 905 Độc Cô Tổn bị giáng chức. KTD đợc nhân dân ủng hộ đã đem quân đánh chiếm Tổng Bình, tự xng là Tiết Độ Sứ ? Việc vua Đờng buộc phải
phong chức cho KTD có ý nghĩa gì? Đây là chức quan nhà Đờng Khúc Hạo đã thực hiện những cải cách gì? Nhằm mục đích gì Nhằm mục đích xây dựng chính quyền độc lập dân tộc, giảm bớt đóng góp cho dân bớt cực khổ Hoạt động2: Dơng Đình
Nghệ chống quân xâm lợc nhà Hán.
- Cho H/s đọc Đọc
? Tại sao Khúc Hạo gửi con trai mình làm con tin?
- Muốn có thời gian hoà hoãn nhằm chuẩn bị thực lực cho cuộc kháng chiến lâu dài.
? Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn ra thế nào?
- Cho h/s dựa vào sgk trình bày l- ợc đồ.
4- Củng cố và hớng dẫn về nhà:
? Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nớc nh thế nào?
- Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán? - Học bài theo câu hỏi cuối bài.
Bài 27:
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Mục tiêu:
1. Thấy đợc đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử dân tộc và ý nghĩa lịch sử trọng đại của sự kiện này.
2. Giáo dục cho h/s lòng tự hào và ý chí quật cờng dân tộc. 3. Rèn phơng pháp mô tả sự kiện, sử dụng bản đồ, lợc đồ. II. Đồ dùng: Lợc đồ, CTBĐ.
III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ nh thế nào? 3. Bài mới:
Hoạt động1:Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lợc Nam Hán nh thế nào? ? Em biết gì về Ngô Quyền Dựa vào Sgk.
Theo em Ngô Quyền kéo quân ra Bắc làm gì?
-Diệt Kiều Công Tiễn trừ hậu hoạ -Bảo vệ nền tự chủ đang đợc xây dựng.
? Kiều Công tiễn đã làm gì? - Cho ngời sang cầu cứu quân Nam Hán
? Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lực nớc ta lần 2 nh thế nào?
- Năm 938 vua Hán sai con ttrai chỉ huy đao quân thuỷ xâm lợc nớc ta. ? Ngô Quyền chuẩn bị
kháng chiến nh thế nào?
- Tiến quân vào Đại La diệt Kiều Công Tiễn.
? Vì sao Ngô Quyền quyết định tiêu diệt địch ở Bạch Đằng?
- G/v tờng thuật
- Là nơi có vị trí chiến lợc quan trọng.
-H/s theo rõi trên lợc đồ. ? tại sao nói đây là chiến
thắng vĩ đại của dân tộc ta
- Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
4. Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- Nhân dân ta ghi nhở công lao to lớn của Ngô Quyền: giành độc lập lâu dài cho đất nớc. - Học bài theo hệ thống câu hỏi.
Tuần: 22 Tiết:33 Soạn: Giảng:
Bài 28: Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Hệ thống HT lịch sử các giai đoạn phát triển từ thời dựng nớc. 2. Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nớc chân chính. 3. Rèn kỹ năng hệ thống hoá các sự kiện.
II. Đồ dùng:
III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X. ? Lịch sử Việt Nam trong
thời kỳ này trải qua những giai đoạn lớn nào?
- Giai đoạn nguyên thuỷ.
- Giai đoạn dựng nớc và giữ nớc.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phơng Bắc ? thời kỳ dựng nớc đầu tiên
diễn ra vào lúc nào?
-Thời kỳ dựng nớc đầu tiên diễn ra t/k thứ VI TCN
? Tên nờc là gì? Vị vua đầu tiên là ai?
Tên nớc đầu tiên là Văn Lang, vị vua đầu tiên là Hùng Vơng
? Nhắc lại những cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ Bắc thuộc
- H/s thống kê các cuộc khởi nghĩa
? ý nghĩa lịch sử các cuộc khởi nghĩa đó
? Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân trong sự nghiệp giành độc lập cho Tổ Quốc
- Cho h/s tờng thuật
đã giơng cao lá cờ gìanh độc lập dân tộc
Quang Phục,
Phùng Hng, Mai Thúc Loan, Khúc Thừa Dụ, Dơng Đình Nghệ, Ngô Quyền...
? Mô tả những công trình nổi tiếng thời cổ đại
- Trống đồng Đông sơn - Loa Thành
4. Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
- Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nớc ta từ khi dựng nớc đến năn 938
Tuần: 34 Tiết: 34 Soạn: Giảng:
Bài 29: Kiểm tra học kỳ
I. Mùc tiêu:
1. Kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức của h/s.
2. Rèn kĩ năng làm việc khoa học , vận dụng kiến thức tổng hợp. II. Đề bài:
Câu I:
1) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang. 2) Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu II: Khoanh trò vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:
1) Các quốc gia cổ đại phơng Tây ra đời vào khoảng thời gian: A. Thế kỷ I TCN
B. Cuối th.n kỷ IV đầu thế kỷ III TCN
C. T.n.k ITCN
D. T.n.k IIITCN
2. Âm mu thâm độc nhất trong c/s của nhà Hán. A. Bắt nhân dân ta cống nạp.
B. Bắt nhândânta lao dịch. C. Thu thuế.
D. Đa ngời Hán sang ở nớc ta.
3. Thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang. A. Thành Cổ Loa.
B. Lỡi cày đồng. C. Thạp đồng. D. Trống đồng.
III. Đáp án - Biểu điểm. Câu I:
1. Vẽ sơ đồ nh trang 37 sgk (3đ)
2. So sánh (1đ) - Không có gì thay đổi. - Quyền lực của vua cao hơn. Câu II: 1. ý C (0,5đ) 2. ý Đ (0,5đ) 3. ý D (0,5đ) IV- Tỷ lệ điểm: 0 % 5 % 1 % 6 % 2 % <TB % 7 % >TB % 3 % 8 % 4 % 9 % 10 % Tuần 35 Tiết: 35 Soạn: Giảng: Lịch sử địa phơng I. Mục tiêu:
1. Thấy đợc lịch sử địa phơng trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
2. Bồi dỡng lòng yêu quê hơng đất nớc, tự hào về lịch sử lâu dài của dân tộc.
II. Nội dung: Hớng dẫn thăm quan di tích Nui Voi (Một trong những di chỉ khảo cổ của Hải Phòng)
III. Hớng dẫn cụ thể. 1. Xác định giai đoan lịch sử. 2. Địa điểm thăm quan. 3. Tổ chức thăm quan. 4. Thu hoạch.