2008 2009 2010 So sánh Giá trị%Giá trị%Giá trị%2009/ 2010/
2.2.4.2. Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-
Bảng 14: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-2010
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 So sánh
Giá trị % Giá trị % Giá
trị %
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Tổng doanh số 1052 100.00 1210 100.00 2377 100.00 158 15.02 1167 96.45
DN ngoài quốc doanh 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
Hợp tác xã 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
Hộ nông dân 684 65.02 924 76.36 1567 65.92 240 35.09 643 69.59
Hộ tiêu dùng 368 34.98 286 23.64 810 34.08 -82 -22.28 524 183.22
Năm 2008 nợ quá hạn của hộ nông dân chiếm 65.02% tổng nợ quá hạn,với giá trị là 684 triệu đồng. Năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn tăng 35.09%, tương ứng tăng 240 triệu đồn so với năm 2008, trong năm này tỷ trọng của hộ nông dân tăng lên là 76.36%, đạt giá trị là 924 triệu đồng. Sang năm 2010, tỷ trọng nợ quá hạn chiếm 65.92%, đạt giá trị là 1567 triệu đồng, tăng 69.59%, tương ứng tăng 643 triệu đồng so với năm 2009. Đây là một dấu hiệu đáng ngại đối với nhóm hộ này khi mà tỷ lệ khi nợ quá hạn qua mỗi năm lại tăng cao, và đây là một nguy cơ đối với nguồn vốn của ngân hàng.
Tiếp theo hộ nông dân là hộ tiêu dùng. Năm 2008, nợ quá hạn của hộ tiêu dùng là 368 triệu đồng, chiếm 34.98% tổng nợ quá hạn. Năm 2009 là 286 triệu đồng, giảm 22.28%, tương ứng giảm 82 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 23.64%. Năm 2010 nợ quá hạn là 810 triệu đồng, tăng 183.22%, tương ứng tăng 524 triệu đồng, chiếm 34.08% tống nợ quá hạn.
Còn các doanh nghiệp, hợp tác xã, quan hệ giao dịch với khách hàng tạo một lòng tin tốt đối với cán bộ ngân hàng khi không có tỷ lệ nợ quá hạn. Với tỷ lệ nợ quá hạn bằng 0, nhóm thành phần kinh tế này đã góp phần làm giảm số lượng nợ quá hạn của NH No&PTNT huyện Phong Điền.