III. Hoạt động dạy học: 1 ổn định
2. Kiểm tra:Khụng kiểm tra.
3. Khởi động:*Vựng đồng bằng sụng Hồng cú tầm quan trọng trong phõn cụng lao động của cả nước. Đõy là vựng cú vị trớ thuận lợi, đIều kiện tự nhiờn & tàI nguyờn phong phỳ đa dạng, nguồn lao động dồi dào & mặt bằng dõn trớ cao, cú thủ đụ Hà Nội là trựng tõm văn hoỏ, chớnh trị văn hoỏ, kinh tế & đầu mối giao thụng quan trọng của cả nước.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
*Hoạt động 1: Cả lớp
HS: Quan sỏt H20.1 , bản đồ & thụng tin trong SGK.
? Xỏc định ranh giới của vựng, đọc tờn cỏc tỉnh thành phố trong cả nước trờn bản đồ? ? Nhận xột diện tớch & số dõn của vựng so với cỏc vựng khỏc? ? Xỏc định trờn bản đồ vị trớ cỏc đảo : Cỏt Bà, Bạch Long Vĩ? ? Vị trớ của vựng cú ý nghĩa ntn? I. Vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ: - S = 1.4806 km2 - Dõn số = 17,5 triệu người. - Vựng bao gồm đồng bằng chõu thổ sụng Hồng màu mỡ, cú nhiều khúng sản, tài nguyờn du lịch & vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.
- Vựng đồng bằng sụng Hồng giỏp trung du & miền nỳi Bắc bộ, Bắc Trung Bộ & vịnh Bắc Bộ.Cú thủ đụ Hà Nội.
*Hoạt động 2: Nhúm (4')
HS: Dựa vào thụng tin trong SGK, lược đồ
H20.1 thảo luận.
N1: ý nghĩa của sụng Hồng đối với việc phỏt triển nụng nghiệp và đời sống nhõn dõn? Tầm quan trọng của hệ thống đờ trong vựng?
N2: Tỡm trờn lược đồ H20.1 tờn cỏc loại đất
sự phõn bố, loại đất nào cú tỉ lệ lớn nhất? + ý nghĩa của tài nguyờn đất?
+ Sử dụng đất thế nào để khụng bị ụ nhiễm mụi trường ?
N3: Tỡm hiểu tài nguyờn khớ hậu, tài nguyờn
khoỏng sản & tài nguyờn biển của vựng?
HS: Đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày,
nhận xột, bổ xung?
- HS xỏc định cỏc kiến thức trờn lược đồ
GV: Chuẩn kiến thức.
*Hoạt động 3: Cả lớp
HS: Dựa vào H20.2 & kiến thức đó học.
? So sỏnh mật độ dõn số của vựng đồng bằng sụng Hồng với cả nước? Trung du miền nỳi Bắc bộ? Tõy nguyờn?
? Dõn cư tập trung đụng đỳc cú thuận lợi khú khăn gỡ đối với sự phỏt triển kinh tế của vựng? Nờu cỏch khắc phục?
? Dõn cư tập trung đụng ảnh hưởng tới vấn đề mụi trường như thế nào ? Cho vớ dụ ? ? Giải phỏp .
HS: Phõn tớch bảng 20.1.
? Nhận xột tỡnh hỡnh dõn cư - xó hội của vựng so với cả nước?
HS: Quan sỏt H3.1( SGK - 11).
? Kết cấu hạ tầng nụng thụn ở vựng cú đặc điểm như thế nào?
? Trỡnh bày một số nột về hệ thống đụ thị của vựng?
- HS
- GV chuẩn xỏc
khỏc trong cả nước.
II. Điều kiện tự nhiờn & tài nguyờn thiờn nhiờn: thiờn nhiờn:
- Đồng bằng sụng Hồng rộng thứ 2 cả nước.
- Đất phự sa màu mỡ phự hợp với việc thõm canh lỳa nước.
- Khớ hậu nhiệt đới cú mựa đụng lạnh tạo điều kiện thõm canh tăng vụ, trồng cõy ụn đới cõy cận nhiệt.
- Tài nguyờn khoỏng sản: Đỏ xõy dựng cú trữ lượng lớn , sột, cao lanh, than nõu, khớ tự nhiờn.
- Tài nguyờn biển & du lịch khỏ phong phỳ.
III. Đặc điểm dõn cư - xó hội:
- Số dõn đụng mật độ dõn số cao nhất cả nước nguồn lao động dồi dào, thị trường tiờu thụ lớn.
- Trỡnh độ dõn trớ cao.
- Khú khăn: Việc làm sức ộp lờn tài nguyờn, mụi trường.
- Kết cấu hạ tầng nụng thụn hoàn thiện nhất nước ta.
- Một số đụ thị hỡnh thành từ lõu đời Hà Nội, Hải Phũng.
- Khú khăn: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm đời sống nhõn dõn khú khăn, dõn
số quỏ đụng tỉ lệ thất nghiệp lớn. IV. Đỏnh giỏ:
- Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu cho ý đỳng: 1. Vựng đồng bằng sụng Hồng hiện nay cú:
a. 9 tỉnh thành phố. b. 11 tỉnh thành phố. c. 10 tỉnh thành phố. d. 12 tỉnh thành phố.
2. So với vựng đồng bằng sụng cửu Long vựng đồng bằng sụng Hồng cú: a. Diện tớch nhỏ hơn. b. Mật độ dõn số cao hơn.
c. số dõn đụng hơn. d. Tất cả cỏc ý trờn đều đỳng.
? Xỏc định vị trớ giới hạn của vựng đồng bằng sụng Hồng trờn bản đồ? Nờu ý nghĩa vị trớ giới hạn của vựng?
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Học bài trả lời cõu hỏi cuối bài, làm bài tập 3 ( SGK) - Chuẩn bị bài 21.
---
Ngày soạn: /11/2009 Ngày giảng: /11/2009
Tiết 23: Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG ( Tiếp theo)
I. Mục tiờu:
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn.
- Nhận biết vị trớ, giới hạn và vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phõn tớch biểu đồ, số liệu thống kờ để thấy được đặc điểm phỏt triển kinh tế của vựng. - Sử dụng bản đồ tự nhiờn, kinh tế để phõn tớch, thấy rừ sự phõn bố tài nguyờn và cỏc ngành kinh tế của vựng.
II. Phương tiện dạy học:
-Bản đồ kinh tế vựng đồng bằng sụng Hồng, ỏt lỏt địa lớ Việt Nam. - Biểu đồ cơ cấu kinh tế vựng đồng bằng sụng Hồng năm 1995 - 2000.