Bàn luận về tỡnh hỡnh sử dụng vắc-xin VNNB và hiệu quả phũng bệnh ở một số tỉnh

Một phần của tài liệu Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não Nhật Bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não Nhật Bản ở một số tỉnh thành miền Bắc (Trang 64 - 66)

CHƯƠNG 5 BÀN LUẬN

5.2.3. Bàn luận về tỡnh hỡnh sử dụng vắc-xin VNNB và hiệu quả phũng bệnh ở một số tỉnh

ở một số tỉnh

Cú thể phũng hoặc khống chế một bệnh bằng vắc-xin khi tỷ lệ phủ vắc- xin trong cho nhúm cú nguy cơ mắc bệnh trong cộng đồng phải đạt trờn 80 %.

Mặc dự nhúm tuổi cú nguy cơ mắc bệnh VNNB là trẻ em dưới 15 tuổi, tuy nhiờn do kinh phớ của nhà nước cú giới hạn do vậy vắc-xin VNNB hiện tại được

ưu tiờn sử dụng cho trẻ em từ 1 đến 5 tuổi trong CTTCMR [5]. Tỷ lệ bắt đầu sử

dụng vắc-xin VNNB cho trẻ em từ 1 đến 5 tuổi trong CTTCMR cũng khỏc nhau tuỳ theo vựng trọng điểm dịch và vựng được ưu tiờn; do vậy thời gian phủ 3 liều vắc-xin sơ chủng cho trẻ em trong CTTTMR cũng khỏc nhau tuỳ từng địa

phương. Trờn thực tế, việc sử dụng vắc-xin trong CTTCMR ở Bắc Giang được thực hiện từ năm 2000 nhưng đến năm 2003 tỷ lệ phủ vắc-xin cho trẻ em trong nhúm tuổi ưu tiờn đó đạt trờn 80 %. Ngược lại, ở Hà Tõy và Thanh Hoỏ trẻ em trong nhúm tuổi ưu tiờn được sử dụng vắc-xin VNNB từ năm 1997 nhưng đến

năm 2006 mới đạt được trờn 80 % tỷ lệ phủ vắc-xin VNNB cho nhúm trẻ ưu

tiờn. Xỏc định căn nguyờn vi rỳt VNNB gõy HCNC cho thấy thấp nhất ở tỉnh

Bắc Giang là 20,7 % và cao nhất ở Thanh Hoỏ là 65,3 %. Nhưng nếu so sỏnh tỷ lệ số mắc VNNB theo nhúm tuổi ở Hà Tõy trong cỏc năm 1998 – 2005, kết quả cho thấy tỷ lệ số mắc VNNB ở nhúm trẻ từ 1 – 4 tuổi đó giảm trờn 50 % nếu so với cỏc năm 1990 – 1995 do tỏc động của việc sử dụng vắc-xin VNNB để phũng bệnh trong CTTCMR, Tương tự như vậy, tỷ lệ số mắc VNNB theo nhúm tuổi ở Thanh Hoỏ đó giảm từ 35,7 % trong cỏc năm 1998 – 1999 xuống cũn

quả trong nghiờn cứu này phự hợp với kết quả thử nghiệm lõm sàng vắc-xin VNNB trước đõy ở Đụng Anh và Gia Lương, tỷ lệ số mắc VNNB giảm và trong những năm 1998 – 2000, khụng cú trương hợp nào bị VNNB ở Gia Lương mặc dự vi rỳt VNNB được xỏc định vẫn tồn tại trong tự nhiờn ở muỗi [55, 77].

Ở Bắc Giang, việc triển khai tiờm phũng vắc-xin VNNB trong CTTCMR

chậm hơn cỏc tỉnh khỏc, nhưng cú tỷ lệ phủ vắc xin > 80 % trong nhúm trẻ ưu tiờn của CTTCMR rất sớm từ năm 2003 và đến năm 2006 tỷ lệ phủ vắc-xin cho nhúm trẻ ưu tiờn của CTTCMR đó đạt trờn 96 %. Tuy nhiờn, nếu căn cứ vào số cỏc trường hợp viờm nóo vi rỳt theo chẩn đoỏn lõm sàng rất khú xỏc định được hiệu quả phũng bệnh bằng vắc-xin ở tỉnh Bắc Giang núi riờng và cỏc địa

phương khỏc núi chung. Sau vụ dịch lớn 1999, hàng năm, ở Bắc Giang cú

khoảng từ 35 đến 132 trường hợp viờm nóo. Cỏc vụ dịch viờm nóo vi rỳt lớn ở tỉnh Bắc Giang cú tớnh chất chu kỳ hai hoặc ba năm, xẩy ra vào mựa hố chủ yếu

ở nhúm trẻ đó tiờm phũng vắc-xin VNNB với tỷ lệ tử vong rất nhanh và cao, cú

diễn biến lõm sàng khỏc với HCNC do vi rỳt VNNB, vi rỳt đường ruột, vi rỳt Herpes...[14, 48]. Kết quả giỏm sỏt bệnh VNNB bằng kỹ thuật MAC-ELISA ở tỉnh Bắc Giang trong những năm 2000 – 2007 đó xỏc định, chỉ cú khoảng 4,8 % - 25,9 % HCNC do vi rỳt VNNB số cũn lại do căn nguyờn vi rỳt khỏc. Trong những năm gần đõy, đó phõn lập được chủng vi rỳt mới gõy HCNC từ dịch nóo tuỷ của bệnh nhi ở tỉnh Bắc Giang năm 2004 [14]. Kết quả này cho thấy ở Việt Nam ngoài vi rỳt VNNB gõy HCNC cũn cú cỏc vi rỳt khỏc gõy HCNC, thực tế này một lần nữa khẳng định việc đỏnh giỏ hiệu quả phũng bệnh VNNB bằng

Một phần của tài liệu Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não Nhật Bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não Nhật Bản ở một số tỉnh thành miền Bắc (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)