Tỡnh hỡnh bệnh VNN Bở Việt Nam, cỏc biện phỏp phũng bệnh:

Một phần của tài liệu Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não Nhật Bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não Nhật Bản ở một số tỉnh thành miền Bắc (Trang 25 - 28)

Ở Việt nam, năm 1959 dịch viờm nóo mựa hố đầu tiờn được xỏc định là

do vi rỳt VNNB bằng chẩn đoỏn huyết thanh học tại Viện Vệ sinh Dịch tễ

Trung Ương. Năm 1964 chủng vi rỳt VNNB được phõn lập lần đầu tiờn từ nóo tử thi một bệnh nhõn sống ở Đụng Anh ngoại thành Hà Nội, chủng vi rỳt cú ký hiệu HN-60, được xỏc định thuộc genotyp 3, cú vật liệu di truyền tương tự như chủng vi rỳt Nakayama [11, 31].

Hàng năm ước tớnh cú khoảng 2000 – 3000 trường hợp bị HCNC nghi

ngờ do vi rỳt; cho đến nay cú nhiều loại vi rỳt gõy HCNC đó được phỏt hiện ở Việt Nam nhưng theo kết quả giỏm sỏt vi rỳt học cho thấy vi rỳt VNNB vẫn là nguyờn nhõn hàng đầu gõy HCNC cú tỷ lệ tử vong và di chứng cao, chiếm tỷ lệ khoảng 30% - 50 % trong số cỏc trường hợp HCNC nghi ngờ do vi rỳt, cỏc tỏc nhõn khỏc với những tỷ lệ được xỏc định khỏc nhau tuỳ từng năm, như cú

khoảng 6 – 20 % do vi rỳt Nam Định trong cỏc năm 1998 - 2004, khoảng 5 % do vi rỳt herpes và khoảng 2 % do vi rỳt đường ruột trong năm 2003, số cũn lại chưa rừ căn nguyờn [5, 7, 10, 13, 15]. Bệnh VNNB lưu hành ở hầu khắp cỏc tỉnh đồng bằng, miền nỳi, trung du. Cỏc ổ dịch lớn phần lớn tập trung tại cỏc

vựng đồng bằng trồng lỳa nước hoặc vựng bỏn sơn địa ở miền Bắc như: Thỏi

Bỡnh, Bắc Ninh, Hải Dương, Ninh Bỡnh, ngoại thành Hà Nội, Hải Phũng... Cho

đến nay đó xỏc định cú sự lưu hành của vi rỳt VNNB ở tất cả cỏc miền của Việt

Nam; tuy nhiờn do điều kiện sinh thỏi khỏc nhau, bệnh VNNB xẩy ra thành dịch vào mựa hố ở miền Bắc; ở miền Nam, cỏc trường hợp VNNB xẩy ra rải rỏc

quanh năm [1, 7, 10, 17, 38].

Theo số liệu thống kờ, tỷ lệ HCNC nghi ngờ do vi rỳt dao động trong khoảng 4,16 – 4,78/100.000 dõn trong cỏc năm 1994 – 1996. Do tỏc động của việc tăng cường sử dụng vắc-xin VNNB phũng bệnh trong chương trỡnh tiờm chủng mở rộng từ năm 1997, tỷ lệ này cú xu hướng giảm trong cỏc năm gần

đõy, dao động trong khoảng 2,16 – 2,96/100.000 dõn trong cỏc năm 1998 –

2005 và năm 2006 chỉ cũn 1,96/100.000 dõn (theo số liệu thống kờ dịch tễ của Viện Vệ sinh Dịch tế Trung Ương.

Dựa vào kết quả phõn lập, đó xỏc định chim hoang dại (chim Liếu điếu), lợn là những ổ chứa vi rỳt trong tự nhiờn và gần người. Những nghiờn cứu về

sinh thỏi sự tồn tại của vi rỳt VNNB trong tự nhiờn đó xỏc định sự chuyển đổi khỏng thể ở lợn được ghi nhận quanh năm ở miền Bắc Việt Nam. Hơn thế nữa, vi rỳt VNNB cũng được phõn lập từ mỏu lợn trong cả mựa đụng là minh chứng giỏn tiếp xỏc định sự tồn tại của vi rỳt trong tự nhiờn qua mựa đụng ở muỗi; mặt khỏc, bằng kết quả phõn lập được vi rỳt từ Culex tritaeniorhynchus F1 nuụi

trong phũng thớ nghiệm đó khẳng định vi rỳt VNNB được duy trỡ tự nhiờn ở một số loài muỗi bằng cỏch truyền vi rỳt sang thế hệ sau qua trứng [11, 55]. So sỏnh tần suất nhiễm vi rỳt VNNB trong quần thể lợn ở miền Bắc (Hà Tõy) và Tõy

Nguyờn (Gia Lai) cho thấy tần suất nhiễm vi rỳt VNNB trong quần thể lợn ở

miền Bắc chủ yếu tập trung trong cỏc thỏng 4, 5, 6 và 7; tỷ lệ nhiễm vi rỳt VNNB trong quần thể lợn ở Hà Tõy được xỏc định cao nhất trong thỏng 6 với tỷ lệ dương tớnh là 82 %, ngược lại tần suất nhiễm vi rỳt VNNB trong quần thể lợn

ở Tõy Nguyờn thấp, rải rỏc quanh năm. Đối chiếu tần suất nhiễm vi rỳt trong

quần thể và cỏc trường hợp VNNB cho thấy cú tương quan tỷ lệ thuận với cỏc vụ dịch VNNB thường xẩy ra vào mựa hố từ thỏng năm đến thỏng bảy ở miền Bắc, ở miền Nam, Tõy Nguyờn dịch mang tớnh chất tản phỏt quanh năm [7, 8,

10].

Bệnh VNNB cú tỷ lệ tử vong và di chứng cao, gõy hậu quả nặng nề cho gia đỡnh và xó hội. Nghiờn cứu dịch tễ huyết thanh học xỏc định vựng trọng điểm dịch, chẩn đoỏn phỏt hiện sớm cú ý nghĩa quan trọng định hướng cho việc

phũng bệnh cú hiệu quả. Từ năm 1988, theo khuyến cỏo của Tổ chức Y tế thế giới, kỹ thuật MAC-ELISA đó được ứng dụng trong chẩn đoỏn VNNB ở Việt

Nam thay thế cho kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu và kết hợp bổ thể. Song song với việc tiếp nhận kỹ thuật mới, nghiờn cứu chế tạo bộ sinh phẩm MAC- ELISA và chuyển giao kỹ thuật MAC-ELISA chẩn đoỏn VNNB cho cỏc phũng

hiện từ những năm 1995 gúp phần xỏc định vựng trọng điểm dịch cho hoạch định chiến lược sử dụng vắc-xin để phũng bệnh [3, 73].

Một phần của tài liệu Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não Nhật Bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não Nhật Bản ở một số tỉnh thành miền Bắc (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)