LẬP MÔ HÌNH MA TRÂN SWOT CHO CÁC QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ PHÂN BÓN VÀ CHIẾN LƯỢC PHỐI HỢP

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích tình hình tiêu thụ phân bón tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thừa thiên huế (Trang 76 - 79)

II, Chỉ tiêu hiệu quả

VTNN THỪA THIÊN HUẾ

3.3. LẬP MÔ HÌNH MA TRÂN SWOT CHO CÁC QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ PHÂN BÓN VÀ CHIẾN LƯỢC PHỐI HỢP

TIÊU THỤ PHÂN BÓN VÀ CHIẾN LƯỢC PHỐI HỢP

Cơ hội (O)

• Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO.

• Nước ta cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp.

• Công ty CP VTNN TTH với quá trình hình thành lâu đời đã tạo dựng được vị thế trên thương trường. • Các dự án nông nghiệp và phát

Thách thức (T)

• Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh và nhiều sản phẩm thay thế. • Sự biến động thất thường của

thị trường, lãi suất ngân hàng tăng lên.

• Vẫn còn phụ thuộc giá nguyên liệu nhập khẩu.

• Thị trường tiền tệ với nhiều biến động làm giá cả các mặt hàng

triển nông thôn chủ yếu vẫn tập trung cho công ty.

không ổn định.

Điểm mạnh (S)

• Công ty đã thiết lập được nhiều mối quan hệ mật thiết với các nhà cung ứng, đảm bảo cung cấp nguồn hàng thường xuyên, đầy đủ.

• Phân hỗn hợp NPK do công ty sản xuất ra đã được sự tin dùng của đông đảo bà con nông dân.

• Với hệ thống trạm, cửa hàng bán lẻ, đại lý bán buôn và các HTX được bố trí rộng khắp toàn tỉnh. • Thị trường công ty ngày càng

được mở rộng.

Điểm yếu (W)

• Giá cả các mặt hàng vật tư trên thị trường biến động rất phức tạp. • Các đối thủ cạnh tranh của công

ty ngày càng có nhiều sản phẩm chất lượng tốt, giá cả phải chăng.

• Công ty kinh doanh chủ yếu trên đối tượng là bà con nông dân, đa số thu nhập thấp nên việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn.

• Công ty chưa làm chủ được nguồn vốn của mình.

Sau khi đã phân tích được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với tình hình cung ứng và tiêu thụ phân bón của công ty CP VTNN TTH, ta lập mô hình ma trận SWOT theo khía cạnh mạnh, yếu, cơ hội, thách thức và kết hợp chúng trong ma trận SWOT để đề ra các chiến lược thúc đẩy quá trình tiêu thụ phân bón của công ty.

Chiến lược phối hợp SO:

•Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp để đảm bảo luôn có nguồn hàng thường xuyên và ổn định với chất lượng tốt, giá cả phải chăng. •Đầu tư cho các hoạt động cung ứng nhiều hơn sẽ giảm chi phí cho công ty kết hợp với uy tín của công ty trên thị trường.

•Cần phải có các chính sách giữ chân

Chiến lược phối hợp ST:

•Công ty cần duy trì sự ổn định trong kinh doanh để sẵn sàng đối phó với những nguy cơ có thể xảy ra một cách bất ngờ.

•Cần duy trì tỷ lệ hàng tồn kho vào khoảng 25 – 35%/năm để luôn đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, nhịp nhàng.

khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn, khách hàng trung thành. Một doanh nghiệp đã nói rằng: “ 20% khách hàng trung thành có thể tạo ra 80% lợi nhuận cho bạn”.

•Tiếp tục mở rộng thị trường để sản phẩm luôn mang tính “thuận tiện” cho người dân.

•Luôn luôn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa vị thế của sản phẩm lên cao.

•Công ty luôn phải trau dồi kiến thức chăm sóc khách hàng, kỹ năng mềm cho đội ngũ nhân viên luôn phải tiếp xúc thường xuyên với khách hàng.

nước để tăng doanh thu, giảm thiểu những rủi ro trên thị trường đầy tính cạnh tranh và phụ thuộc.

•Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu các điểm yếu, điểm mạnh trong sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm của công ty, từ đó có những ý tưởng vươn lên.

•Luôn trau dồi kiến thức, không ngừng phát hiện ý tưởng sáng tạo của nhân viên trong công ty, phát động các chương trình để thu thập ý tưởng một cách chân thành nhất của nhân viên, tổ chức những chương trình để lấy những ý tưởng chớp nhoáng thật sự cần thiết cho công ty, có thể kèm theo các khoản khen thưởng bằng vật chất hay tinh thần. Điều đó luôn khích lệ sự cống hiến của nhân viên trong công ty.

Chiến lược phối hợp WO:

• Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu có sự chênh lệch lớn, điều này là rào cản cho việc vay vốn tại các ngân hàng, cho nên công ty cần xây dựng mối quan hệ uy tín với các cấp, các ngành, các ngân hàng để có thể vay vốn với lãi suất ưu đãi từ đó sẽ giảm được những khó khăn trọng yếu cho công ty, vì nếu không có vốn thì sẽ khó tiến hành sản xuất kinh doanh. •Có nhiều dự án nông nghiệp và phát

Chiến lược phối hợp WT:

•Nắm bắt những diễn biến của thị trường, nghiên cứu kỹ các đối thủ cạnh tranh để tránh việc đưa ra các chính sách giá và khối lượng sản phẩm tiêu thụ không phù hợp.

•Tăng cường công tác cung ứng nguyên vật liệu đầu vào để có thể tìm ra các nguồn cung cấp vật tư với giá thấp mà chất lượng đảm bảo.

• Đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp để hạn chế được việc thu hồi lãi

triển nông thôn vẫn tập trung cho công ty, nên công ty cần phải tranh thủ sự tín nhiệm, hỗ trợ và không ngừng nâng cao uy tín với các tổ chức ban ngành để thông qua các dự án đó mà công ty có thể tăng doanh số bán hàng, nâng cao lợi nhuận cho công ty.

• Cần nâng cao sự ủng hộ hơn nữa từ phía khách hàng để đảm bảo việc kinh doanh của công ty luôn được tiến hành liên tục và đều đặn.

•Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, máy móc hiện đại để sản xuất phân hỗn hợp NPK vì đây là mặt hàng hiện nay được bà con nông dân ưa chuộng. • Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cần được theo sát các đối thủ cạnh tranh để có các chính sách điều chỉnh phù hợp và nhanh chóng.

chậm đối với các khách hàng khó tính từ đó khắc phục được việc quay vòng vốn chậm.

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích tình hình tiêu thụ phân bón tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thừa thiên huế (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w