BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

Một phần của tài liệu Hình 7(tiết 56_67) (Trang 27 - 28)

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác cĩ ba đường trung trực.

Biết khái niệm đường trịn ngoại tiếp tam giác.

HS chứng minh được hai định lí của bài (Định lí về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác).

2. Kĩ năng: Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác và tư duy logic.

B. PHƯƠNG PHÁP

Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ

GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập, định lí. - Thước thẳng, compa phấn màu.

HS: - Ơn các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất và cách chứng minh một tam giác cân, cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.

- Thước thẳng, compa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS1: Cho tam giác ABC, dùng thước và compa dựng ba đường trung trực của ba cạnh AB, BC, CA. Em cĩ nhận xét gì về ba đường trung trực này?

Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1:

(GV yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ với HS1).

HS1 nhận xét: Ba đường trung trực của ba cạnh tam giác ABC cùng đi qua một điểm.

Tiết 62

A

HS2: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh đường trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác (ghi GT, KL của bài tốn). HS2: vẽ hình GT ∆ DEF: DE = DF d là trung trực của DF KL d đi qua D Chứng minh: Cĩ DE = DF (gt) ⇒ D cách đều E và F nên D phải thuộc trung trực của EF hay trung trực của EF qua D.

GV nhận xét và cho điểm (bài làm của hai HS để giảng bài mới).

HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Một phần của tài liệu Hình 7(tiết 56_67) (Trang 27 - 28)