TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC GV: Vừa rồi, khi vẽ ba đường trung

Một phần của tài liệu Hình 7(tiết 56_67) (Trang 29 - 32)

- Trong một tam giác bất kì, đường Trong một tam giác bất kì, đường

2.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC GV: Vừa rồi, khi vẽ ba đường trung

GV: Vừa rồi, khi vẽ ba đường trung

trực của tam giác, các em đã cĩ nhận xét ba đường trung trực này cùng đi qua một điểm. Ta sẽ chứng minh điều này bằng suy luận.

GV yêu cầu HS đọc định lí Tr.78 SGK. Hai HS đọc định lí SGK. GV vẽ hình 48 và trình bày phần này

như SGK.

HS vẽ hình vào vở (hình 48 SGK). GT ∆ ABC

b là đường trung trực của AC c là đường trung trực của AB b cắt c tại O

KL O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC

CB B

A

GV: Hãy nêu GT, KL của định lí.

- Chứng minh định lí HS trình bày chứng minh như SGK trang 79.

GV nhấn mạnh: Để chứng minh định lí này ta cần dựa trên hai định lí thuận và đảo Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Chú ý: GV giới thiệu đường trịn

ngoại tiếp tam giác ABC là đường trịn đi qua ba đỉnh của tam giác.

GV hỏi: Để xác định tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác cần vẽ mấy đường trung trực của tam giác? Vì sao?

HS: Để xác định tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác ta chỉ cần vẽ hai đường trung trực của tam giác, giao điểm của chúng chính là tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác. Vì đường trung trực cạnh thứ ba cũng đi qua giao điểm này.

GV đưa hình vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác (cả ba trường hợp: tam giác nhọn, tam giác vuơng, tam giác tù).

HS quan sát vẽ hình.

GV yêu cầu HS nhận xét vị trí điểm O

đối với tam giác trong ba trường hợp. HS: - Nếu tam giác ABC nhọn thì điểmO nằm bên trong tam giác. - Nếu tam giác ABC vuơng thì điểm O nằm trên cạnh huyền.

- Nếu tam giác ABC tù thì điểm O nằm bên ngồi tam giác.

AB C B C O A B C O A B C O

Hoạt động 3

LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài 64 Tr.31 SBT

Cho tam giác ABC. Tìm một điểm O

cách đều 3 đỉnh A, B, C HS: Điểm O cách đều 3 đỉnh A, B, Clà giao điểm các đường trung trực của tam giác.

Bài 53 Tr.80 SGK (Đưa đề bài và hình 50 Tr.80 SGK lên màn hình).

HS: Coi địa điểm ba gia đình là ba đỉnh của tam giác. Vị trí chọn để đào giếng là giao điểm của các đường trung trực của tam giác đĩ.

(GV vẽ tam giác cĩ đỉnh là địa điểm của ba gia đình và xác định điểm O là nơi đào giếng).

Bài 52 Tr.79 SGK.

(Đưa đề bài lên màn hình) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vẽ hình: HS đọc to đề bài.

GT ∆ ABC MA = MC AM ⊥ BC KL ∆ ABC cân - GV: Cho biết GT, KL của bài tốn.

- Hãy chứng minh định lí. HS: Cĩ AM vừa là trung tuyến, vừa là trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC ⇒ AB = AC (tính chất các điểm trên trung trực một đoạn thẳng).

⇒∆ ABC cân tại A.

E. DẶN DỊ

- Ơn tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của một tam giác, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. - Bài tập về nhà: số 54, 55 Tr.80 SGK. số 65, 66 Tr.31 SBT. A B M C

LUYỆN TẬP

Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuơng.

3. Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

Một phần của tài liệu Hình 7(tiết 56_67) (Trang 29 - 32)