1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
1) ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁCGV đặt vấn đề: GV đặt vấn đề:
Ta biết trong một tam giác ba trung tuyến gặp nhau tại một điểm, ba phân giác gặp nhau tại một điểm. Hơm nay chúng ta học tiếp một đường chủ yếu nữa của tam giác ABC, hãy vẽ một đường cao của tam giác (HS nhớ lại khái niệm đã biết ở tiểu học).
HS nghe GV trình bày Một HS lên bảng vẽ.
Tiết 64
A
GV giới thiệu: Trong một tam giác, đoạn vuơng gĩc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đĩ.
Đoạn thẳng AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
GV kéo dài đoạn thẳng AI về hai phía và nĩi: đơi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao của tam giác ABC.
AI: đường cao của ∆ ABC. HS vẽ hình và ghi bài vào vở.
GV: Theo em, một tam giác cĩ mấy
đường cao? Tại sao? HS: Vì một tam giác cĩ ba đỉnh nênxuất phát từ ba đỉnh này cĩ ba đường cao.
GV xác nhận: Một tam giác cĩ ba đường cao xuất phát từ ba đỉnh của tam giác và vuơng gĩc với đường thẳng chứa cạnh đối diện. Sau đây, chúng ta sẽ xem ba đường cao của tam giác cĩ tính chất gì.
Hoạt động 2
2. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁCGV yêu cầu HS thực hiện ?1 GV yêu cầu HS thực hiện ?1
Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC. Hãy cho biết ba đường cao của tam giác đĩ cĩ cùng đi qua một điểm hay khơng?
HS thực hiện ?1
Vẽ ba đường cao của tam giác ABC vào vở.
Ba HS lên bảng vẽ GV chia lớp làm 3 phần: 31 lớp vẽ tam
giác nhọn, 31 lớp vẽ tam giác vuơng ,
31 1
lớp vẽ tam giác tù.
HS1:
Gọi 3 HS lên bảng vẽ ba đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuơng, tam giác tù.
HS2:
GV hướng dẫn và kiểm tra sự việc sử dụng êke để vẽ đường cao của HS.
IL L B A K C I A H≡ C B
HS3:
HS nêu nhận xét: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
GV: Ta thừa nhận định lí sau về tính chất ba đường cao của tam giác : Ba
đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.