C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
C5: Nhờ nam châm ta có thể tạo ra
D. Củng cố:
GV: Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện. HS : Toàn lớp, suy nghĩ câu trả lời của giáo viên.
- Dòng điện đó đợc gọi là dòng điện gì ?
Ngoài hai cách trong sgk, có thể nêu thêm các cách khác nh cho NC điện chuyển động cho nam châm quay trớc cuộn dây.
HS : Thảo luận trả lời
E. Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức từ đầu năm hoc - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kì I
I. mục tiêu
Kiến thức :
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp GV phân loại đợc đối tợng HS để có biện pháp bồi dỡng phù hợp với từng đối tợng HS
Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp
Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. chuẩn bị
- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4
- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã đợc học từ đầu năm học.
III. Ph ơng pháp:
- GV phát đề kiểm tra tới từng HS - HS làm bài ra giấy kiểm tra
IV. tiến trình kiểm tra
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B, Kiểm tra:
(GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS)
C. Đề bài:
Thi theo đề của Phòng GD_DDT Huyện
D. Củng cố:
- Thu bài kiểm tra
- Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
E. Hờng dẫn về nhà:
Đọc trớc bài “Dòng điện xoay chiều”
Tuần
S:
G:
Tiết 33
Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I. Mục tiêu tiết dạy:
1- Kiến thức:
- Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2- Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm. - Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ. Tuần S: KT: Tiết 35 Kiểm tra học kì I
3- Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1. - Kẻ sẵn bảng 1 (SGK) ra bảng phụ hoặc phiếu học tập.
2. Mỗi nhóm hs:
- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (điện kế nhạy).
- 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm.
III- Ph ơng pháp:
Thực nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm
IV- Tổ chức hoạt động dạy học
A - ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
- GV hỏi: Có trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- GV hớng dẫn và cùng HS kiểm tra lại những trờng hợp HS nêu hoặc GV có thể gợi ý kiểm tra trờng hợp nam châm chuyển động quanh quanh trục của nam châm trùng với trục của ống dây → để không xuất hiện dòng điện cảm ứng .
C – Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : ĐVĐ:Ta biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? →Bài mới
Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn day dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu hình 32.1 (SGK).
GV: hớng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
HS: HS sử dụng mô hình theo nhóm hoặc quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1
* Chuyển ý: Khi đa một cực của nam châm lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong