có tác dụng gì? Đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều nh thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
GV : làm 3 thí nghiệm biểu diễn nh hình 35.1, yêu cầu HS quan sát
HS : quan sát thí nghiệm và nêu rõ mỗi thí nghiệm dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? GV: Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều còn có tác dụng gì?
HS : Thảo lận nhóm và trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
GV: hớng dẫn, yêu cầu HS bố trí thí nghiệm nh hình 35.2 và 35.3 (SGK) trao đổi nhóm trả lời câu hỏi C2.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát kĩ để mô tả hiện tợng xảy ra, trả lời câu hỏi C2
GV: Nh vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện một chiều?
HS: Thảo luận và đa ra KL
Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
GV giới thiệu: Để đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng xoay chiều ngời dùng vôn kế, ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~). GV có thể dành thời gian giải thích kí hiệu. Trên vôn kế và ampe kế đó 2 chốt nối không cần có kí hiệu (+), (-).
HS: theo dõi GV thông báo, ghi vở
GV: làm thí nghiệm sử dụng vôn kế, ampe kế
I- Tác dụng của dòng điện xoaychiều chiều
+ Thí nghiệm 1: dòng điện có tác dụng nhiệt.
+ Thí nghiệm 2: dòng điện xoay chiều có tác dụng quang.
+ Thí nghiệm 3: Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ.
Dòng điện xoay chiều còn có tác dụng sinh
II- Tác dụng từ của dòng điệnxoay chiều. xoay chiều.
1- Thí nghiệm
C2: Trờng hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và ng- ợc laị.
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của thanh nam châm lần lợt bị hút, đẩy. Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều.
2- Kết luận
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm
cũng đổi chiều.