C. Chuẩn bị của GV và hs a Kiểm tra bài cũ
c. Củng cố Luyện tập –
- Điền từ thích hợp vào ô trống để phân biệt quần xã và quần thể:
Đặc điểm Quần thể Quần xã
1. Là tập hợp 2. Độ đa dạng
3. Hiện tợng khống chế sinh học
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Lấy thêm VD về quần xã.
Lớp day: 9 PC Tiết ( TKB ): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: ……. Tiết 48 Bài 50 Hệ sinh thái
1. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc khái niệm hệ sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong thiên nhiên.
- Nắm đợc chuỗi thức ăn, lới thức ăn, cho đợc VD.
- Giải thích đợc ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
2. chuẩn bị của gv và hs
- Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK.
- Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển hình (nếu có đĩa hình về hệ sinh thái thì rất tốt).
3. tiến trình dạy - học.a. Kiểm tra bài cũ a. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nh thế nào?
- GV cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu rừng nhiệt đới và đặt câu hỏi:
- Cho biết trong rừng nhiệt đới có những loài sinh vật nào sinh sống?
b. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái?
- Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Hệ sinh thái là gì?
- Chiếu H 50. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150 trong 2 phút.
- Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng - Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
- HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiênc ứu thông tin SGK nêu đợc khái niệm và rút ra kết luận.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS lên bảng viết.
+ Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ...) động vật: hơu, nai, hổ, VSV...
- Hệ sinh thái bào gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh).
- Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trờng 1 hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.
- GV chiếu H 50.2 giới thiệu trong hệ sinh thái, các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dỡng qua chuỗi thức ăn (chỉ 1 số chuỗi thức ăn).
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết:
- Thức ăn của chuột là gì? động vật nào ăn thịt chuột?
- Thức ăn của sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu? - Thức ăn của cầy là gì? Động vật nào ăn thịt cầy?
(Lu ý mỗi 1 chuỗi chỉ viết 1 động vật).
- Cho HS nhận xét đây chỉ là một dãy thức ăn.
- GV trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là 1 mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với 1 mắt xích đứng trớc và đứng sau trong chuỗi thức ăn?
- Hãy điền tiếp vào các từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau SGK.
- Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Cho VD về chuỗi thức ăn?
- Mỗi HS viết trả lời 1 câu hỏi: Cây cỏ chuột rắn Cây cỏ chuột cầy Cây gỗ chuột rắn Cây gỗ chuột rắn Cây cỏ sâu bọ ngựa
Cây cỏ sâu cầy Cây cỏ sâu chuột
+ Mắt xích phía trớc bị mắt xích phía sau tiêu thụ. + Điền từ: phía trớc, phía sau.
- HS trả lời.
1.Chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh d- ỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu là cây xanh, chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật phân huỷ.
2. Lới thức ăn:
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lới thức ăn. - Lới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ.