Tiết 3 6: Ơn Tập chơng

Một phần của tài liệu G/án H học 8- trọn bộ (Trang 65 - 67)

- Hóc sinh naộm ủửụùc cõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh thang, hỡnh bỡnh haứnh.

Tiết 3 6: Ơn Tập chơng

A – Mục tiêu:

- Hệ thống hĩa kiến thức đã học trong chơng ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

- Vận dụng đợc các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hính, tìm điều kiện của hình.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.

B – Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Bảng nhĩm.

C – Tiến trình dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Kiểm tra

? Nêu các cơng thức tính diện tích của hình chữ nhật ,hình vuơng ,tam giác ,tam giác vuơng, hình thang , hình thoi ,hình bình hành .

* Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 43:

Gợi ý: chứng minh

∆AOE = ∆OBF.

+ SAOB bằng tổng diện tích các đa giác nào?

- SOEBF bằng tổng diện tích các đa giác nào?

SHìNH CHữ NHậT = aìb (a,b là hai kích thớc) SHìNH VUơNG = a2 ( a là độ dài cạnh) STGVUƠNG = 21 aìb(a,b là độ dài hai cạnh gĩc vuơng)

SHìNH THANG = 21 (a+b)h ( a,b là độ dài hai cạnh đáy, h là chiều cao)

SHìNH BìNH HàNH = aìh (a là độ dài hai cạnh, h là chiều cao tơng ứng)

SHìNH THOI =

21 1

d1d2 (d1d2là độ dài hai đờng chéo)

STAM GIáC = 12 ah ( a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tơng ứng)

HS: Bài 43:

Xét ∆AOE và ∆OBF Cĩ:

OA = OB (vì ABCD là hình vuơng )

OBF = OAE = 450

( Vì AO là tia phân giác A BO là tia phân giác B)

AOE = BOF (cùng phụ với EOB)

Do đĩ : ∆AOE = ∆OBF

=> SAOE = SOBF (1) mà: SAOB = SAOE + SEOB (2) mặt khác:

SOEBF = SOBF + SEOB (3) Từ (1)(2) và (3) suy ra: SAOB = SOEBF Mà: SAOB = 14 SABCD Do đĩ: SOEBF = 4 1 SABCD

Bài tập 45:

Gviên hớng dẫn Học sinh vẽ hình (hoạt động nhĩm)

Bài tập 41:

-Trong tam giác BDE em cho biết đờng cao ứng với đáy DE là đờng nào?

-Diện tích đa giác HCE bằng tổng diện tích các đa giác nào?

* Hoạt động 3: HD học ở nhà

-Bài tập về nhà: 42, 44, 46 sgk.

1 HS lên trình bày Bài 45:

Tính độ dài đờng cao kia:

Ta cĩ: ABCD là hình bình hành nên:AB=DC, AD=BC.

SABCD=AB.AH=AD.AK

= 6.AH = 4.AK.

Trong tam giác ABK vuơng tại K => AK < AB

AK < 6 (1)

Trong tam giác AHD vuơng tại H => AH < 4 (2) Từ (1) và (2) suy ra: AK = 5 cm Vậy: 6.AH = 4.5 => AH = 3 10 6 20 = cm a)Ta cĩ: AD = BC = 6,8 cm( vì ABCD là hcn) DE = 2 1 DC = 2 1 .12 = 6cm SDBE= 12 DE.BC =21 .6.6,8 = 20,4cm2

b) Tính diện tích tứ giác EHIK ta cĩ: EC = DE = 6cm (gt) HC = 2 1 BC = 2 1 .6,8= 3,4cm SHEC = 2 1 EC.HC = 2 1 .6.3,4 = 10,2cm Ta lại cĩ:

=> SEHIK = SHEC - SIKC=21 .15,3cm = 41 a2.

Ngày giảng : 07 / 01 / 2009 .

Một phần của tài liệu G/án H học 8- trọn bộ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w