III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘ
I-MỤC TIấU:
- HS biết tỡm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dõn tộc. - HS vẽ được tranh vẽ ngày Tết hay lễ hội ở quờ hương.
- HS thờm yờu quờ hương, đất nước.
II-THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội
- Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hỡnh gợi ý cỏch vẽ. HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra (1') - Đồ dùng học tập 3. Bài mới(33’) - Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
5 phỳt
5 phỳt
HĐ1: Tỡm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, đặt cõu hỏi:
+ Khụng khớ ngày Tết, lễ hội ? + Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội,...?
+ Hỡnh ảnh ?
+ Màu trong ngày Tết, lễ hội,..?
- GV y/c HS nờu 1 số nội dung về đề tài ngày Tết, lễ hội ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. B1: Vẽ mảng chớnh, mảng phụ.
- HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi: + Khụng khớ vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hỡnh ảnh chớnh nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phự hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,... - Chỳc Tết ụng bà, thầy, cụ giỏo, chợ hoa ngày Tết,...
- HS nờu cỏc bước tiến hành: - HS quan sỏt và lắng nghe.
20 phỳt
5 phỳt
B2: Vẽ hỡnh ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh. B4: Vẽ màu theo ý thớch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ bài.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS vẽ hỡnh ảnh chớnh nổi bật được nội dung, hỡnh ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh
chớnh...vẽ màu theo ý thớch
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G. HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột. - GV nhận xột bổ sung. * Dặn dũ:
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về tượng.
- HS vẽ bài.
- Chọn nội dung ,hỡnh ảnh,theo cảm nhận riờng. - Vẽ màu theo ý thớch. - HS đưa bài lờn. - HS nhận xột về nội dung, hỡnh ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dũ. Ký duyệt Tuần 21 ... ...
Bài 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TèM HIỂU VỀ TƯỢNG
I- MỤC TIấU.
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điờu khắc.
- HS cú thúi quen quan sỏt, nhận xột cỏc pho tượng thường gặp. - HS yờu thớch giờ tập nặn.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Ảnh cỏc tỏc phẩm điờu khắc nổi tiếng. - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.
- Bài tập nặn của HS về tượng người hoặc con vật. HS: Vở tập vẽ 3, một vài bức tượng nhỏ ( nếu cú ).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra (1') - Đồ dùng học tập 3. Bài mới(33’) - Giới thiệu bài(1’)
TG
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
5 phỳt
25 phỳt
Giới thiệu bài.
- GV cho xem ảnh hoặc1 số tượng và gợi ý.
+ Tượng cú nhiều trong đời sống xó hội (ở chựa, bảo tàng, cụng trỡnh kiến
trỳc,...
+ Tượng làm đẹp thờm cuộc sống. - GV y/c HS kể 1 số pho tượng quen thuộc.
HĐ1: Tỡm hiểu về tượng.
- GV cho HS quan sỏt ảnh hoặc cỏc pho tượng thật và túm tắt.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS nờu 1 số pho tượng HS biết. - HS quan sỏt và lắng nghe. - HS quan sỏt và lắng nghe.
5 phỳt
+ Ảnh chụp cỏc pho tượng nờn ta chỉ thấy 1 mặt như tranh.
+ Tượng thật cú thể nhỡn ở cỏc phớa (trước, sau, nghiờng) cú thể đi vũng quanh để xem.
- GV y/c HS quan sỏt hỡnh ở vở Tập vẽ 3
+ Hóy kể tờn cỏc pho tượng.
+ Chất liệu ? - GV túm tắt.
+ Tượng rất phong phỳ về kiểu dỏng,... + Tượng cổ thường đặt ở nơi tụn nghiờm như: đỡnh, chựa,...
+ Tượng mới thường đặt ở cỏc cụng viờn, cơ quan, bảo tàng, quảng trường,...
+ Tượng cổ thường khụng cú tờn tỏc giả.
+ Tượng mới thường cú tờn tỏc giả.
HĐ2: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột về tiết học: biểu dương 1 số HS tớch cực phỏt biểu XD bài, động viờn yếu,...
* Dặn dũ:
- Quan sỏt cỏch dựng màu ở cỏc chữ in hoa trong bỏo, tạp chớ.
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi. + Tượng Bỏc Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam. + Tượng Phật bà Quan õm nghỡn mắt, nghỡn tay. + Làm bằng đồng và gỗ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe -HS lắng nghe dặn dũ. Ký duyệt Tuần 22 ... ...
Bài 22: VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO DềNG CHỮ NẫT ĐỀU.
I- MỤC TIấU.
- HS làm quen với kiểu chữ nột đều. - HS biết cỏch vẽ màu vào dũng chữ.
- HS vẽ màu hoàn chỉnh dũng chữ nứt đều. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Sưu tầm 1 số dũng chữ nột đều. Bảng mẫu chữ nột đều. - Bài vẽ của HS năm trước.
HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra (1') - Đồ dùng học tập 3. Bài mới(33’) - Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
5 phỳt
5 phỳt
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột. - GV cho HS xem 1 số dũng chữ nột đều và gợi ý: + Trong 1 dũng chữ cỏc nột được vẽ như thế nào ? + Nột của mẫu chữ ?
+ Trong 1 dũng chữ được vẽ màu như thế nào?
- GV củng cố:
HĐ2: Cỏch vẽ màu vào dũng chữ.
- GV y/c HS quan sỏt dũng chữ trong vở Tập vẽ 3 và gợi ý.
+ Tờn dũng chữ ?
+ Cỏc con chữ, dũng chữ ?
- GV hướng dẫn tỡm màu và cỏch vẽ
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi. + Trong dũng chữ cỏc nột được vẽ bằng nhau.
+ HS trả lời theo cảm nhận riờng. + Cỏc con chữ được vẽ 1 màu và vẽ đều màu nhau.
- HS lắng nghe. - HS quan sỏt và trả lời. + HS trả lời. + Cỏc nột chữ được vẽ bằng nhau và vẽ 1 dũng. - HS quan sỏt và lắng nghe.
20 phỳt 5 phỳt màu. + Chọn màu theo ý thớch.
+ Vẽ màu ở dũng chữ trước, màu nền sau: Màu dũng chữ vẽ 1 màu và màu nền vẽ 1 màu.
+ Màu chữ khỏc với màu nền, vẽ đều màu,...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ màu.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS chọn 2 màu để vẽ, vẽ màu cẩn thận khụng bị nhem ra phớa ngoài, giữa cỏc con chữ phải vẽ đều màu,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ, giỏi. HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột. - GV gọi HS nhận xột. - GV nhận xột bổ sung. * Dặn dũ
- Về nhà quan sỏt cỏi bỡnh đựng nước.
- HS vẽ màu vào dũng chữ cú sẵn theo ý thớch. - HS đưa bài lờn. -HS nhận xột về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS quan sỏt và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dũ. Ký duyệt Tuần 23 ... ...
Bài 23: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI BèNH ĐỰNG NƯỚC
I- MỤC TIấU.
- HS tập quan sỏt, nhận xột hỡnh dỏng, đặc điểm, màu sắc cỏi bỡnh đựng nước.
- HS vẽ được hỡnh cỏi bỡnh đựng nước. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một vài cỏi bỡnh đựng nước hoặc tranh ảnh cú hỡnh dỏng khỏc nhau. - Một số bài vẽ của HS năm trước. Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra (1') - Đồ dùng học tập 3. Bài mới(33’) - Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
5 phỳt
5 phỳt
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV cho HS xem 1 số bỡnh nước và gợi ý.
+ Gồm những bộ phận nào ? + Hỡnh dỏng như thế nào ? + Chất liệu ?
+ Màu sắc ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hỡnh dỏng, màu,...
- GV củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
- HS quan sỏt và trả lời.
Gồm: miệng, cổ, thõn, đỏy, quai cầm.
+ Cú nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau,... + Bằng thủy tinh, nhựa,...
+ Màu sắc phong phỳ,... - HS quan sỏt và nhận xột. - HS quan sỏt và lắng nghe. - HS quan sỏt mẫu và lắng nghe.
20 phỳt
5 phỳt
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hỡnh.
+ Tỡm tỉ lệ cỏc bộ phận và phỏc hỡnh. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh.
+ Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c HS chia nhúm.
- GV bao quỏt cỏc nhúm và nhắc nhở HS vẽ hỡnh sao cho cõn đối với tờ giấy, khụng vẽ hỡnh to hoặc nhỏ quỏ, nhỡn mấu để vẽ, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thớch,...
- GV giỳp đỡ cỏc nhúm yếu, động viờn nhúm khỏ, giỏi,...
* Lưu ý: khụng được dựng thước.
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV y/c cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. - GV gọi HS nhận xột. - GV nhận xột. * Dặn dũ:
- Sưu tầm tranh về cỏc đề tài khỏc nhau.
- HS chia nhúm và đặt mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhúm, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thớch,... - Đại diện nhúm trỡnh bày sản phẩm. - HS nhận xột về: bố cục, hỡnh, độ đậm nhạt,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dũ. Ký duyệt Tuần 24 ... ...
Thứ ba, ngày 2 tháng3 năm 2010
Bài 24: Vẽ tranh