3. Củng cố:
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung qua tiết kiểm tra.
4. Dặn dò:
-Qua tiết kiểm tra các em cần rút kinh nghiệm để tiết sau kiểm tra các em sẽ có kết quả cao hơn
-Chuẩn bị kiến thức và tinh thần kiểm tra. Day: **************************** Soạn: 23/12/2009 Dạy: 26/12/2009 Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I. I- Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách công bằng, chính xác.
* Trọng tâm: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách công bằng,
chính xác.
II- Chuẩn bị : 1.Giáo viên:
- Báo trớc cho Hs biết hình thức tổ chức kiểm tra. - Đàn phím điện tử.
- Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhỏ Hs có thái độ đúng mực trong đợt kiểm đợt kiểm tra học kì .
2. Học sinh: SGK, vở ghi.III- Tiến trình lên lớp: III- Tiến trình lên lớp:
2) Kiểm tra : Kiểm tra những h/s tiết trớc cha kiểm tra hết. * Hoạt động 1: * Hoạt động 1:
- Gv nêu một số yêu cầu đối với h/s khi tham gia kiểm tra. - Trên bàn g/v có 2 hộp đựng phiếu:
+ Hộp màu đỏ có 5 phiếu ghi tên5 bài TĐN đã học. + Hộp màu xanh có 4 phiếu ghi tên 4 bài hát đã học.
- Gv gọi lần lợt từng em h/s lên bốc thăm kiểm tra ( mỗi em 1 phiếu tùy chọn đề bài TĐN, bài hát hoặc câu hỏi lý thuyết ) sau đó đánh giá cho điểm.
- Các em h/s đợc gọi theo danh sách lần lợt cho đến hết cả lớp. - H/s thực hiện xong, gv nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2: Nội dung kiểm tra. A. Đề bài
Câu 1: Em hãy hát và biểu diển bài hát :Mái trờng mến yêu? Câu 2 :Em hãy hát và biểu diển bài hát : Lí cây đa?
Câu 3: Em hãy hát và biểu diển bài hát :Chúng em cần hòa bình? Câu 4 :Em hãy hát và biểu diển bài hát : Khúc hát chim Sơn ca ? Câu 5:Em hãy đọc nhạc bài TĐN số1 ? Câu 6: Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 2?
Câu 7 : Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 3? Câu 8 : Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 4? Câu 9 : Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 5?
B. Đáp án 1. Điểm 9-10 : 1. Điểm 9-10 :
* Với bài hát :
Hát đúng , hay, thể hiện tốt sắc thái , tính chất của bài hát và biểu diễn tốt .
*Với bài TĐN:
Đọc và hát đúng cao độ , trờng độ, thể hiện đợc sắc thái bài TĐN ( yêu cầu trình bày cả nhạc và lời )
2. Điểm 7- 8:
* Với bài hát :
- Hát đúng, hay, thể hiện đợc sắc thái nhng không biểu diễn.
* Với bài TĐN:
Đọc và hát đúng cao độ , trờng độ nhạc và lời bài TĐN.
3. Điểm 5- 6 :
* Với bài hát:
- Hát đợc bài hát nhng không thể hiện đợc sắc thái và tình cảm của bài hát.
*Với bài TĐN:
- Đọc cao độ, trờng độ bài TĐN cha chuẩn xác.
4. Điểm 3- 4:
* Với bài hát :
- Thể hiện bài hát cha chuẩn xác, hát sai nhạc, sai lời.
*Với bài TĐN:
- Đọc, hát còn sai nhạc và lời bài TĐN
5. Điểm 1- 2:
* Với bài hát :
- Hát bài hát còn sai quá nhiều, không thuộc bài.
* Với bài TĐN:
3. Củng cố:
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung qua tiết kiểm tra.
4. Dặn dò:
-Qua tiết kiểm tra các em cần rút kinh nghiệm để kì II kiểm tra các em sẽ có kết quả cao hơn
-Chuẩn bị bài mới: +Bài hát: Đi cắt lúa. + Nhạc lí: Sơ lợc về quãng.
****************************
Soạn: 31/12/2009 Dạy: 04/01/2010
Tiết 19 : - Học hát: Đi cắt lúa - Nhạc lí :Sơ lợc về quãng
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến ngời lao động, yêu quê hơng đất nớc.
- Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc. * Trọng tâm: - H/s thuộc bài hát Đi cắt lúa.
- Có khái niệm sơ lợc về quãng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Đi cắt lúa.
- Tập đánh trên đàn các quãng đợc giới thiệu trong phần nhạc lí.
2. Học sinh: SGK, thanh phách, vở ghi.III. Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học
1. ổ n định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3. Bài mới
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng GV chỉ định GV thực hiện GV hớng dẫn GV đàn GV hớng dẫn I. Học hát: Đi cắt lúa
1. Giới thiệu về bài hát: Đọc phần giới thiệu bài trang 38.
2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có 4 câu, câu 2 và câu 4 bắt đầu từ “đón lúa mới về...”
4. Luyện thanh 1-2 phút.
5. Tập hát từng câu: GV đàn câu một 3-4 lần, nhắc Hs vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu; sau đó GV bắt nhịp cho HS hát hoà theo đàn.
Tập tơng ự với 3 câu còn lại. Nối cả 4 câu thành bài.
Lu ý hát những chữ có dấu luyến, chú ý hai chỗ đảo
HS ghi bài HS đọc tr.38 HS nghe HS nghe, nhắc lại HS luyện thanh HS tập hát
GV hớng dẫn GV yêu cầu GV hớng dẫn GV ghi bảng GV thực hiện GV hỏi GV nhấn mạnh GV hỏi phách ở nhịp 3-4 và nhịp 11-12. 6. Hát đầy đủ cả bài
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
GV nhắc HS cần thể hiện đợc sự hồn nhiên, lạc quan.Do đó, các em hát phải sôi nổi, hào hứng.
- HS vừa hát vừa kết hợp gõ nhịp.
Lu ý: Bài hát có nhịp lấy đà, vì vậy phách mạnh gõ vào chữ “vui”.
- Vì bài hát ngắn nên cho HS hát 3 lần theo cách hoà giọng và đối đáp:
Lần 1: Tất cả cùng hát.
Lần 2: HS nữ hát 2 câu đầu, HS nam hát 2 câu cuối. Lần 3: Tất cả cùng hát.
II. Nhạc lí: Sơ lợc về quãng
- GV đàn 2 nốt nhạc khác nhau, cho HS phân biệt nốt cao, nốt thấp.
-> Thế nào là quảng?
- Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai nốt nhạc. Nốt nhạc thấp đợc gọi là âm gốc, nốt nhạc cao đợc gọi là âm ngọn.
- Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chỗ nào?
- Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ bản đựơc tính từ âm gốc đến âm ngọn.
- Âm cơ bản là gì?
VD: Đô- Rê- Mi- Pha- Son. Đô- Pha là quảng 4.
Đô- Rê là quảng 2. - Làm BT 2 SGK
- Cho HS gọi tên các quảng : Đô- Son ; Mi- Si; Pha- La. HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS theo dõi HS trả lời HS ghi khái niệm HS trả lời 4. Củng cố.
- GV đệm đàn, HS trình bày hoàn chỉnh bài hát Đi cắt lúa. 5. Dặn dò.
- Trình bày thuần thục bài Đi cắt lúa.
- Làm BT: Cho âm gốc là Đồ, tìm âm ngọn để có quảng 3,5,7,9. Cho âm ngọn là Mí, tìm âm gốc để có quảng 2,4,6,8. Ngày soạn: 09/01/2010
Ngày giảng:11/01/2010
Tiết 20
Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa
Tập đọc nhạc : TĐN số 6
I. Mục tiêu
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài Đi cắt lúa
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 6.
* Trọng tâm: H/s thuộc bài TĐN số 6 `1`II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Đi cắt lúa.
- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 6.
2. Học sinh: SGK, thanh phách, vở ghi.III. Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học
1. ổ n định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (đan xen trong giờ) 3. Bài mới.
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng GV đàn GV điều khiển GV hớng dẫn GV chỉ định GV ghi bảng GV hỏi GV chỉ định GV đàn GV hớng dẫn GV hớng dẫn
I. Ôn bài hát: Đi cắt lúa. - Luyện thanh 1-2 phút.
- Ôn tập: Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát. GV nghe và hớng dẫn HS điều chỉnh những chỗ cần thiết.
- Cách hát nối tiếp: HS nam hát 2 câu đầu, HS nữ hát 2 câu cuối.
- Gọi một vài HS lên trình bày bài hát. GV nhận xét và ghi điểm.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 6. - Nhận xét bài TĐN :
+ Nốt cao nhất và thấp nhất của bài? + Trờng độ gồm những nốt gì?
+ Bài TĐN chia làm mấy câu? Mỗi câu có mấy ô nhịp? - Đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Đọc gam La thứ.
- Tập đọc nhạc từng câu :
GV đàn câu 1 khoảng 3 lần, HS nghe và đọc nhẩm theo ; sau đó GV bắt nhịp để HS đọc hoà theo đàn.
Tiến hành tơng tự với các câu còn lại.
- Đọc cả bài: GV đàn, HS đọc nhạc đầy đủ cả bài. Chú ý tiết tấu ở ô nhịp thứ 3 câu cuối.
- Hát lời ca: Nữa lớp đọc nhạc, nữa kia hát lời; sau đó đổi lại cách trình bày.
- Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN: GV đệm đàn, cả lớp đọc nhạc lần 1 và lần 2 hát lời. Thực hiện 2-3 lần. HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS thực hiện HS lên kiểm tra HS ghi bài HS trả lời HS đọc HS đọc gam HS tập đọc HS thực hiện 4. Củng cố.
- Nhận biết câu nhạc: GV đàn 4 nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu.
5. Dặn dò.
- Trình bày thuần thục bài Đi cắt lúa và bài TĐN số 6. - Tìm hiểu một số thể loại bài hát.
*****************************
Ngày soạn:15/01/2010 Ngày dạy: 18/01/2010