Kờnh hỡnh (KH) trong dạy học (DH) núi chung, DH lịch sử (LS) núi riờng

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 57 - 58)

I. Sử dụng CNTT để khai thỏc kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa lịch sử 12(*)

1. Kờnh hỡnh (KH) trong dạy học (DH) núi chung, DH lịch sử (LS) núi riờng

là một loại phương tiện trực quan quan trọng chứa đựng, chuyển tải lượng thụng tin của giỏo viờn (GV) trong quỏ trỡnh giảng dạy và là nguồn tri thức phong phỳ đa dạng, gúp phần tạo biểu tượng, phỏt triển trớ tuệ, nõng cao năng lực nhận thức cho học sinh (HS) trong quỏ trỡnh học tập.

Theo chức năng và mục đớch sử dụng, cỏc nhà giỏo dục và tỏc giả viết SGKLS đó chia làm 4 loại KH chủ yếu: KH dựng để cụ thể húa nội dung một sự kiện LS quan trọng trong bài học, KH cú nhiệm vụ cung cấp thụng tin cho HS (thường là cỏc tranh ảnh tư liệu LS), KH vừa cung cấp thụng tin, vừa minh họa cho kờnh chữ trong SGK (thường kốm theo một số thụng tin bờn cạnh để HS tự đọc và tỡm hiểu) và KH dựng để rốn luyện kĩ năng thực hành, kiểm tra kiến thức HS[1]. Dự là loại KH nào, chỳng đều cú đặc điểm chung là phải phản ỏnh đỳng đối tượng nghiờn cứu, phự hợp với nội dung trỡnh bày ở “kờnh chữ” (bài viết) trong SGK, khụng cú những thụng tin sai lệch về mặt khoa học, đảm bảo tớnh thẩm mĩ, mang tớnh giỏo dục và cú tỏc dụng phỏt triển trớ tuệ đối với HS. Mặt khỏc, để thuận tiện cho GV nghiờn cứu bài viết trong SGK và HS chuẩn bị bài học ở nhà, học tập trờn lớp, cỏc KHLS bao giờ cũng được đặt cạnh ngay phần “kờnh chữ”, cú nội dung

(*) Bài viết của PGS. TS Trịnh Đỡnh Tựng và ThS. Nguyễn Mạnh Hưởng đăng trờn Tạp chớ Giỏo dục, số 196, 2008, trang 42 – 45.

tương ứng, cú bố cục cõn đối và được đỏnh số thứ tự từ hỡnh 1 cho đến hỡnh cuối cựng.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w