Những vấn đề thường gặp khi thiết kế giỏo ỏn và sử dụng bài giảng điện tử mụn Lịch sử

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 30 - 31)

- Giới thiệu về phần mềm PreTeaching…

1. Những vấn đề thường gặp khi thiết kế giỏo ỏn và sử dụng bài giảng điện tử mụn Lịch sử

giảng điện tử mụn Lịch sử ở trường THPT

1. Những vấn đề thường gặp khi thiết kế giỏo ỏn và sử dụng bài giảng điện tử mụn Lịch sử điện tử mụn Lịch sử

Từ những lý do chủ quan và khỏch quan(*), thực tiễn việc thiết kế giỏo ỏn và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng hiện nay cũn mắc phải những hạn chế phổ biến sau:

+/ Nhiều giỏo viờn chưa chỳ ý chọn lọc cỏc tớnh năng thớch hợp của phần mềm PowerPoint để xõy dựng giỏo ỏn điện tử, thậm chớ cú biểu hiện lạm dụng kỹ thuật. Chẳng hạn như tạo cỏc hiệu ứng “bay nhảy” kốm theo những õm thanh khụng cần thiết và cú khi phản tỏc dụng giỏo dục; lựa chọn nhiều background, màu chữ, font chữ cầu kỳ, phức tạp, ớt hài hoà, thiếu tớnh nhất quỏn và nhất là khụng thể hiện được ý tưởng sư phạm trong cả hỡnh thức lẫn nội dung trỡnh bày,…

+/ Nhiều giỏo ỏn điện tử do giỏo viờn thiết kế chưa đảm bảo tớnh hệ thống của kết cấu bài giảng để tạo điều kiện cho người dạy sử dụng trờn lớp (cỏch trỡnh bày

bảng đen của bài giảng truyền thống thường đảm bảo tốt yờu cầu này). Điều này dễ làm cho nhận thức lịch sử của học sinh rơi vào sự tản mạn, thiếu hệ thống.

+/ Cỏc dạng thụng tin trỡnh bày trờn cỏc Slide (trang trỡnh chiếu) cũn nghốo nàn, chủ yếu là văn bản với cõu chữ ớt cụ đọng, chưa thể hiện rừ kiến thức cơ bản, trọng tõm. Ngược lại, cú giỏo viờn lại ụm đồm, muốn đưa nhiều dạng thụng tin Multimedia để trỡnh chiếu trờn cựng một Slide, khiến cho bố cục trỡnh bày rối rắm, làm học sinh dễ bị nhiễu loạn thụng tin, khú nhận ra đõu là kiến thức cơ bản, trọng tõm. Những kiến thức đọng lại trong học sinh sau giờ học thường khụng rừ ràng và thiếu tớnh bền vững.

+/ Nhiều giỏo viờn chưa khai thỏc tốt cỏc chức năng liờn kết (Hyperlink) để xõy dựng một bài giảng mở, linh hoạt, cú tớnh tương tỏc nờn phần lớn nội dung bài giảng điện tử sử dụng trờn lớp thường được thiết kế và thực hiện theo một trỡnh tự nhất định, chưa phỏt huy tốt tớnh linh hoạt, sỏng tạo, chủ động của cả người dạy và người học.

+/ Ngoài ra, nhiều giỏo ỏn điện tử khi thiết kế chỉ mới đơn thuần thể hiện mục đớch cung cấp cỏc nguồn thụng tin về sự kiện lịch sử, mà chưa quan tõm đỳng mức đến cỏc yờu cầu về kiểm tra đỏnh giỏ, giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm cũng như việc rốn luyện, phỏt triển cỏc kỹ năng tư duy, thực hành cho học sinh,…

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w