Một số biện phỏp ứng dụng CNTT để tổ chức, hướng dẫn HS khai thỏc kờnh hỡnh trong SGK lịch sử 12.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 60 - 63)

I. Sử dụng CNTT để khai thỏc kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa lịch sử 12(*)

4. Một số biện phỏp ứng dụng CNTT để tổ chức, hướng dẫn HS khai thỏc kờnh hỡnh trong SGK lịch sử 12.

kờnh hỡnh trong SGK lịch sử 12.

Quan điểm chung của cỏc tỏc giả viết SGKLS ở lớp 12 trường THPT là GV khụng làm thay HS việc tỡm hiểu, phõn tớch, giải thớch và rỳt ra kết luận của KHLS. Nhiệm vụ của GV là phải tổ chức, hướng dẫn cỏc em tự làm việc với hỡnh theo những cõu hỏi gợi ý, tự phỏt hiện, tỡm tũi kiến thức LS “ẩn” trong KH. Việc ứng dụng CNTT để trỡnh chiếu, hướng dẫn HS làm việc với hỡnh cũng khụng nằm ngoài yờu cầu chung đú. Để làm được việc này, GV cần phải tuõn thủ và thực hiện 3 bước sau đõy:

Bước 1, chuẩn bị ở nhà: +/ GV cần nghiờn cứu kĩ bài viết trong SGK để xỏc định vị trớ, mục đớch, yờu cầu và kiến thức cơ bản của bài học, hiểu được ý tưởng của tỏc giả viết SGK. Trờn cơ sở đú, xỏc định và lựa chọn loại KH cần thiết sử dụng trong bài: loại nào dựng để cụ thể húa một sự kiện LS quan trọng, loại nào minh họa thay hỗ trợ cho “kờnh chữ”, loại nào phải khắc sõu kiến thức cho HS,...

+/ GV tỡm hiểu nội dung kiến thức LS “ẩn” trong mỗi KH. Thụng thường, kiến thức LS “ẩn” trong KH cú 3 loại: Một là, loại kiến thức đó được bài viết trong SGK nhắc đến khỏ đầy đủ, là cỏc lược đồ LS núi về diễn biến một cuộc khởi nghĩa, một chiến dịch. Loại này là một phần kiến thức cơ bản của bài học, vỡ vậy GV phải đọc kĩ bài viết trong SGK, kết hợp với cỏc nguồn tài liệu tham khảo khỏc liờn quan, giỳp HS hiểu sõu sắc về sự kiện. Hai là, loại kiến thức liờn quan đến sự kiện trong bài học, nhưng ớt được bài viết trong SGK nhắc đến, ngoại trừ lời giới thiệu về tờn gọi của KH. Đú là tranh ảnh LS núi về tiểu sử của một nhõn vật, ảnh chụp về một hỡnh ảnh, thời khắc, biến cố LS, nú đũi hỏi GV phải mất khỏ nhiều thời gian, cụng sức để tỡm hiểu xuất xứ, nội dung của KH. Loại này đúng một vai trũ hết sức quan trọng đối với bài viết trong SGK, thường là loại vừa cung cấp thụng tin, vừa minh họa cho “kờnh chữ”. Ba là, loại kiến thức được bài viết trong SGK cung cấp bằng những số liệu cụ thể theo từng thời gian, liờn quan đến tổng sản phẩm kinh tế, tỉ lệ thu nhập quốc dõn,… giỳp HS cú thể tự nhận xột, so sỏnh, đỏnh giỏ về những vấn đề, sự kiện LS đó nhắc đến trong bài viết của SGK. Loại này thường là cỏc biểu đồ LS, chiếm tỉ lệ ớt nhất.

+/ GV ứng dụng CNTT để thiết kế KH trờn mỏy vi tớnh, tập trỡnh chiếu và khai thỏc thử thụng tin qua cỏc cõu hỏi (dự kiến) liờn quan đến hỡnh. Với lược đồ LS, ngoài việc thiết kế KH trờn mỏy, tỡm hiểu diễn biến của sự kiện, GV cũn phải biết một số yếu tố khỏc liờn quan đến khụng gian địa lớ, cỏc kớ hiệu quan trọng thể hiện trờn lược đồ: đường tấn cụng, rỳt lui của địch, cỏc hướng tấn cụng của ta, căn cứ khỏng chiến,… Chuẩn bị tốt nội dung kiến thức “ẩn” trong mỗi loại KH, GV cũng sẽ định hướng được phương phỏp và nghiệp vụ sư phạm khi trỡnh bày trờn lớp.

Bước 2, sử dụng trờn lớp: +/ Đầu tiờn, GV trỡnh chiếu KH lờn màn hỡnh lớn cho HS cả lớp quan sỏt để được “trực quan sinh động”. GV dựng que chỉ (hoặc tia laze) giới thiệu tờn gọi của KH theo vũng trũn đường chỉ kim đồng hồ, kốm theo những kớ hiệu quan trọng ở phần “Chỳ thớch” như mũi tấn cụng của địch, hướng rỳt lui và mũi tấn cụng của ta, đồn địch và sở chỉ huy của ta,… (nếu là lược đồ LS)

+/ Thứ hai, GV tập trung sự chỳ ý của HS vào một số chi tiết quan trọng trờn KH, đặt cõu hỏi gợi mở và hướng dẫn, tổ chức cho cỏc em khai thỏc nội dung. Tựy thuộc vào mỗi loại KH mà GV cú thể đưa ra cõu hỏi sao cho phự hợp, như cõu hỏi khuyến khớch HS tự trỡnh bày sự hiểu biết của mỡnh liờn quan đến hỡnh, cõu hỏi yờu cầu cỏc em quan sỏt hỡnh và đưa ra nhận xột,... Vớ dụ, khi trỡnh chiếu hỡnh “Quyết tử quõn Hà Nội ụm bom ba càng đún đỏnh xe tăng Phỏp” (hỡnh 50 ban chuẩn và hỡnh 58 ban nõng cao), GV nờn đưa ra cỏc cõu hỏi liờn quan trực tiếp đến hỡnh (cú thể gợi mở: Em biết gỡ về bức ảnh LS này? Bức ảnh do ai chụp? Chụp ai? Hiện bức ảnh gốc đang được trưng bày ở đõu? Quan sỏt bức ảnh trờn em cú nhận xột gỡ về tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hà Nội ụm bom ba càng đỏnh xe tăng Phỏp?)

Nếu là lược đồ LS núi về một trận đỏnh, sau khi trỡnh chiếu lờn màn hỡnh lớn để HS quan sỏt, GV cho cỏc em tỡm hiểu bài viết trong SGK, nhấn mạnh những ý chớnh về diễn biến, rồi đặt cõu hỏi gợi

mở, giỳp HS tỡm hiểu bản chất, ý nghĩa của sự kiện.

+/ Thứ ba, GV dành cho HS một khoảng thời gian ngắn để cỏc em suy nghĩ, hoặc đọc SGK rồi trả lời cõu hỏi theo những gợi ý mà GV đó nờu trước đú, cỏc bạn khỏc trong lớp lắng nghe và bổ sung thờm ý kiến.

+/ Cuối cựng, GV nhận xột, trỡnh

bày và kết luận, giỳp HS sỏng tỏ những nội dung LS chứa đựng trong hỡnh. Ở đõy, GV cần lưu ý khi tổ chức, hướng dẫn HS khai thỏc KH là cõu hỏi đưa ra phải cú lời

giải đỏp rừ ràng, trỏnh tỡnh trạng chỉ đặt cõu hỏi rồi để đấy, khụng cú đỏp ỏn. Vớ dụ, khi GV đó đưa ra cỏc cõu hỏi gợi mở liờn quan đến hỡnh “Quyết tử quõn Hà Nội ụm bom ba càng đún đỏnh xe tăng Phỏp” (chuẩn và nõng cao), GV phải kết luận và khẳng định lại: “Hỡnh trong SGK mà cỏc em đang xem là ảnh chụp “Quyết tử quõn Hà Nội ụm bom ba càng đún đỏnh xe tăng Phỏp”. Bức ảnh này do bỏc sĩ quõn y Trần Hạnh chụp ngày 19/12/1946. Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, cũn gọi là Trần Thành, quờ ở phố hàng Vụi – Hà Nội. Bức ảnh gốc hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng quõn sự Việt Nam. Bức ảnh phản ỏnh một hiện thực LS sinh động về cỏc chiến sĩ trung đoàn Thủ đụ quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Hành động quyết tử của chiến sĩ Trần Thành mói mói là tấm gương sỏng về tinh thần yờu nước và lũng dũng cảm cho cỏc thế hệ thanh niờn mai sau học tập”.

Khi GV giới thiệu, trỡnh bày trờn lược đồ LS cũng cần lưu ý: nếu chỉ sụng phải chỉ từ thượng nguồn xuống hạ nguồn, nếu chỉ hướng phải núi rừ là hướng Nam, Bắc, Đụng, Tõy, tõy Bắc, tõy Nam,… nếu chỉ phạm vi địch nhảy dự, bao võy hoặc vựng giải phúng, tự do của ta thỡ phải khoanh vựng rừ ràng và chớnh xỏc,… trỏnh “hiện đại húa” khụng gian LS. Những lược đồ LS được xõy dựng, thiết kế trờn phần mềm PowerPoint mang yếu tố “động”, GV khụng nờn quỏ lạm dụng yếu tố kĩ thuật như làm cho cỏc kớ hiệu bay, nhảy, uốn lượn, hoặc màu sắc lũe loẹt,… vỡ sẽ phản tỏc dụng. GV phải cú phương phỏp, nghiệp vụ sư phạm DH bộ mụn và ngụn ngữ trỡnh bày trong sỏng, rừ ràng, kết hợp giữa lời núi và thao tỏc trờn vi mỏy thật linh hoạt, hài hũa để việc khai thỏc KH vừa mang tớnh trực quan, sinh động, giàu hỡnh ảnh biểu cảm, HS vừa hứng thỳ, say mờ học tập.

Bước 3, hoàn thành việc sử dụng: GV kiểm tra kết quả hoạt động nhận thức của HS sau khi đó khai thỏc nội dung KH, qua đú rốn luyện cho cỏc em kĩ năng ghi nhớ, thực hành bộ mụn, như: yờu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản hỡnh, chỉ tờn địa danh, vựng diễn ra chiến sự,… Cuối cựng, GV tắt màn hỡnh vi tớnh để khụng làm phõn tỏn tư tưởng, mất sự tập trung của HS khi tỡm hiểu cỏc nội dung bài học tiếp theo.

Một cỏch khỏi quỏt, DHLS núi chung, DHLS ở lớp 12 trường THPT núi riờng khụng thể tồn tại hỡnh thức “thầy dạy chay”, “trũ học chay”, mà phải sử dụng đồ dựng trực quan, trong đú cú việc khai thỏc triệt để nội dung KH trong SGKLS. Việc ứng dụng CNTT để hướng dẫn HS khai thỏc, sử dụng KH trong SGKLS 12 sẽ là một biện phỏp hữu hiệu gúp phần nõng cao hiệu quả bài học. Song, việc ứng dụng này muốn đạt kết quả tốt, ngoài việc nắm vững kiến thức chuyờn mụn, mỗi GV cần thiết phải trang bị, bồi dưỡng thờm cho mỡnh những lớ luận về PPDH bộ mụn, phải

kết hợp hài hoà với cỏc phương phỏp truyền thống và phự hợp với điều kiện cụ thể ở trường phổ thụng.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w