Các cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 19531954 –

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 82 - 84)

III. Giới thiệu một số hỡnh thức tổ chức hoạt động ngoại khoỏ lịch sử ở trường THPT cú sự hỗ trợ của CNTT

b) Các cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 19531954 –

– Ngày 10–12–1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, giải phóng Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ). Nava buộc phải đa 6 tiểu đoàn cơ động từ đồng bằng Bắc Bộ tăng cờng cho Điện Biên Phủ. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ hai của Pháp.

– Đầu tháng 12–1953, liên quân Lào – Việt mở cuộc tiến công địch vào hớng Trung Lào, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng thị xã Thà Khẹt, bao vây, uy hiếp Xavanakhét và căn cứ Xênô. Nava buộc phải tăng cờng lực lợng cho Xênô,

Xênô trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba của thực dân Pháp.

– Cuối tháng 1–1954, liên quân Việt–Lào mở cuộc tiến công địch ở Thợng Lào, giải phóng lu vực sông Nậm Hu, toàn tỉnh Phongxalì. Nava buộc phải đa quân từ đồng bằng Bắc Bộ tăng cờng cho Luông Phabang và Mờng Sài, biến hai địa điểm

này thành nơi tập trung binh lực thứ t của Pháp.

– Đầu tháng 2 năm 1954, giữ vững quyền chủ động đánh địch, bộ đội chủ lực của ta bất ngờ tiến công Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kon Tum, uy hiếp Plâyku, buộc Pháp phải tăng cờng lực lợng cho Plâyku. Plâyku biến thành nơi tập trung

binh lực thứ năm của địch.

– Phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính diện, phong trào chiến tranh du kích đã phát triển mạnh ở vùng sau lng địch từ đồng bằng Bắc Bộ đến Bình – Trị – Thiên, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, làm cho địch phải phân tán thêm lực lợng để chống đỡ.

Phần riêng (3 điểm)

Câu 3a. Theo chơng trình Chuẩn (3 điểm)

Trình bày những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta (2 1945).

– Hội nghị họp tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11–2– 1945 với sự tham gia của nguyên thủ ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh (Xtalin, Rudơven và Sớcsin). Hội nghị đã đa ra những quyết định quan trọng :

– Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; Liên Xô đã tham chiến chống Nhật ở châu á.

– Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.

– Phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hởng giữa ba cờng quốc.

– Toàn bộ những thỏa thuận tại Hội nghị đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thờng đợc gọi là Trật tự hai cực Ianta.

Câu 3b. Theo chơng trình Nâng cao (3 điểm)

Hãy cho biết sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay.

Thành lập: Thực hiện nghị quyết của Hội nghị Ianta, từ ngày 25–4 đến ngày 26–6–1945, đại biểu của 50 nớc đã họp tại thành phố Xan–Phranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến ch- ơng, thành lập Liên hợp quốc. Ngày 24–10–1945, Hiến chơng có hiệu lực.

– Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình, an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và

tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nớc.

– Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc gồm 5 nguyên tắc là : Bình đẳng chủ quyền; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập của các nớc; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nớc khác; Giải quyết hòa bình các tranh chấp; Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nớc lớn – Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

– Vai trò :

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế...

Đề số 2

Câu Đáp án Điểm

Phần chung cho tất cả thí sinh (7 điểm)

1 Trình bày ho n cảnh lịch sử, nội dung v ý nghĩa của Hộià à

nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. 3

a) Hoàn cảnh

Cuối 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nớc phát triển mạnh, trong đó giai cấp công nhân thực sự trở thành lực l- ợng tiên phong.

Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng của nhau, làm cho phong trào cách mạng trong nớc có nguy cơ chia rẽ lớn.

Đợc tin Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phân liệt thành hai đảng cộng sản, Nguyễn ái Quốc đã chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất Đảng ở Cửu Long (Hơng Cảng) từ ngày 6/1/1930 đến ngày 7/2/1930.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ UDCNTT - KT ĐÁNH GIÁ (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w