GV HS A Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GA Tuần 5 - 8 (CKTKN - GDMT) (Trang 38 - 46)

III- Các hoạt động dạy học: –

GV HS A Kiểm tra bài cũ:

3, Củng cố dặn dò – GV tổng kết bà

GV HS A Kiểm tra bài cũ:

A- Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS kể câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

- Gọi HS nhận xét

B- Bài mới:

1, Giới thiệu bài:

2, H ớng dẫn HS hiểu y/c của đề bài . - Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn.

- 1 HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 SGK.

- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - Gv kiểm tra và khen ngợi HS có dàn ý tốt.

3, Thực hành kể chuyện.

a, Kể chuyện theo cặp, Gv tới từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn các em. b, Thi kể trớc lớp.

- GV viết lên bảng HS tham gia thi kể chuyện .

- Cả lớp và GV nhận xét.

+ Nội dung câu chuỷện có hay không? + Cách kể: giọng diệu, cử chỉ…

4, Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.

- HS kể - Nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp theo dõi SGK - Đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị. - một nớc, truyền hình, phim ảnh... - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

VD: Tôi muốn kể về nớc Trung

Quốc nớc có số dân lớn nhất...

- 2 HS kể cho nhau nghe.

- 1 HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.

- Các nhóm cử đại diện HS có trình độ t- ơng đơng thi kể. Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của Gv về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất.

--- Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009

Tập làm văn

Tiết 11: Luyện tập làm đơn

I- Mục tiêu:

Giúp HS: Nhớ lại cách thức trình bày 1 lá đơn. -Biết cách viết 1 lá đơn theo đúng yêu cầu.

-Trình bày đúng hình thức 1 lá đơn, đúng nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ý thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng của bản thân.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ HS: SGK

III- Các hoạt động dạy học:

GV HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A- Kiểm tra bài cũ:

- Thu, chấm vở của 3 HS, phải viết lại bài văn tả cảnh.

- GV nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2, H ớng dẫn HS làm bài tập • Bài tập 1:

GV: Vì sao chúng ta lại có đội tình nguyện...

? Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì?

? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam.?

? ở địa phơng em có những ngời bị nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao? GV: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ đã rải hàng ngàn tấn....

Bài tập 2:

- GV nêu câu hỏi giúp HS hiểu bài. ? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết? ? Mục nơi nhận đơn em viết gì?

? Phần lí do viết đơn em viết những gì? - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho phần lí do viết đơn của 1 HS.

- Yêu cầu HS viết đơn.

- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn. - Nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.

3, Củng cố – dặn dò. - GV tổng kết bài - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau

- Làm việc theo yêu cầu của GV - Lắng nghe.

-2 HS đọc bài văn trớc lớp.

- Cùng với bom đạn và các chất khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ... - Chúng ta cần động viên thăm hỏi, giúp đỡ... - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 5 HS đọc bài của mình trớc lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. --- Toán

Tiết 29: luyện tập chung

I- Mục tiêu:

Giúp HS tiếp tục củng cố về:

+ Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

II- Đồ dùng dạy học:

GV:Bài soạn HS: vở ô ly

III- Các hoạt động dạy - học :

GV HS

A- Kiểm tra bài cũ:

1 HS lên bảng làm bài tập 4 /Tr 30 - GV nhận xét

B- Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Giới thiệu bài: 2, H ớng dẫn HS làm

*Bài tập 1: (Vở)

? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? .

-Cả lớp và Gv nhận xét, chữa

*Bài tập 2: (Vở)

-Gọi HS nhận xét bài của bạn và nêu đáp án đúng

*Bài tập 3: (Nháp)

- Gv hớng dẫn HS giải toán theo các b- ớc.

- Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét.

- HS làm bài.

- 1 HS đọc nội dung bài tập - 1 HS lên bảng làm. - HS dới lớp làm vở ô ly. Bài giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x6 = 54 ( m2) Diện tích 1 viên gặch là: 30 x30 =900 (cm2) Đổi 54m2 = 540000 cm2

Số viên gạch dùng để lát nền trong căn phòng đó là:

540000 : 900 = 600 ( viên) Đáp số: 600 viên gạch - 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS thảo luận theo cặp - 1 HS làm.bảng nhóm - Lớp làm vở ô ly. Bài giải Chiều rộng căn phòng đó là 40 x 2 1 = 40(m) Diện tích của thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2)

32000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 ( lần)

Số thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là: 30 x 32 = 1600 ( kg) = 16 tạ Đáp số: a)32m2

b)16 tạ - 1 HS đọc yêu cầu bài

Bài giải

Chiều dài của mảnh đất đó là: 5 x 1000 = 5000 (cm)

- GV thống nhất kết quả.

*Bài tập 4: (Miệng)

-Y/c HS làm việc theo nhóm, tìm ra cách giải rồi khoanh vào ý đúng. .3, Củng cố – dặn dò.

- GV tổng kết bài - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

Chiều rộng của mảnh đất đó là: 3 x 1000 = 3000 ( cm) Đổi 5000 cm = 50 m 3000 cm = 30 m Diện tích mảnh đất đó là: 50 x 30 = 1500 ( m2) - 1 HS đọc yêu cầu bài Đáp số: 1500 m2

-HS nêu miệng đáp án đúng *Đáp án : C

---

Luyện từ và câu.

Tiết 12 : Dùng từ đồng âm để chơi chữ

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ

• Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là để tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây những bất ngờ, thú vị cho ngời đọc ng- ời nghe

• Bớc đầu biết sử dụng một số từ trong lời nói, câu.

II- Đồ dùng dạy học:

Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học:

GV HS

A- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng,yêu cầu mỗi HS lên bảng đặt câu với một thành ngữ ở BT 4

- Nhận xét cho điểm từng HS

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ - HS trao đổi nhóm đôi

+ Tìm những từ đồng âm trong câu đối + Xác định các nghĩa của từ đồng âm đó ?

Gọi HS phát biểu ý kiến về từng câu hỏi GV giảng cách dùng từ trong câu văn trên

Cách dùng từ nh vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ

-3 HS thực hiện

-HS nhận xét bài của bạn

-HS đọc thành tiếng – cả lớp theo dõi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung

? Qua VD trên , em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì ?

3- Ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 4- Luyện tập

Bài 1 :

-Hoạt động nhóm + Đọc kĩ các câu

+ Tìm từ đồng âm trong từng câu + Xác định các nghĩa của từ đồng âm trong câu đó để tìm cách hiểu khác nhau

GV nhận xét,bổ sung

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu học sinh tự làm GV sửa lỗi cho HS 5, Củng cố – dặn dò: GV tổng kết toàn bài Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau.

*Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tợng đồng âm , tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa

-Gây những bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng HS đọc yêu cầu

4 HS hoạt động trong 1 nhóm theo hớng dẫn của giáo viên

Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu Yêu cầu HS tự làm

-3 HS lên bảng đặt câu .Dới lớp làm VBT

HS đọc trớc lớp ,nhận xét ,bổ sung VD: chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi đậu. --- Khoa học Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét I- Mục tiêu: Giúp HS:

+ Nhớ lại cách thức trình bày 1 lá đơn. + biết cách viết 1 lá đơn theo đúng yêu cầu.

+ Trình bày đúng hình thức 1 lá đơn, đúng nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ý thể hiện đợc nguyện vọng chính đáng của bản thân.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ HS: SGK

III- Các hoạt động dạy học:

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b, Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiờu:

- HS nhận biết được một số dấu hiệu chớnh của bệnh sốt rột.

- HS nờu được tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh sốt rột.

Cỏch tiến hành:

- GV tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS làm việc theo nhúm. - Cho HS trỡnh bày kết quả.

c, Hoạt động 3: Quan sỏt và thảo luận. Mục tiờu: Giỳp HS:

- Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ khụng cú muỗi.

- Biết tự bảo vệ mỡnh và những người trong gia đỡnh bằng cỏch ngủ màn (đặc biệt màn đó được tẩm chất phũng muỗi), mặc quần ỏo dài để khụng cho muỗi đốt khi trời tối.

Cỏch tiến hành:

- Cho HS thảo luận nhúm. - Cho HS trả lời cỏc cõu hỏi. - GV nhận xột và chốt lại.

3. Củng cố, dặn dũ:

- GV nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.

- HS quan sỏt, đọc lời thoại của cỏc nhõn vật trong cỏc hỡnh 1, 2 trang 6 SGK và trả lời cõu hỏi.

- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thảo luận

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày..

--- Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009

Tập làm văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 12: luyện tập tả cảnh

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

+ Biết cách quan sát cảnh sông nớc thông qua phân tích 1 số đoạn văn. + Dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nớc.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: Su tầm tranh ảnh miêu tả cảnh sông nớc.

III- Các hoạt động dạy-học:

GV HS

A- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”

- Nhận xét cho điểm từng HS

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hớng dẫn HS làm bài tập • Bài tập 1:

-2HS đọc bài

*Ví dụ:

a, ? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nớc nào

? Đoạn văn tả đặc điểm nào của biển ? Câu văn nào cho em biết điều đó ? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào? ? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?

? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên t- ởng nh thế nào.

? Theo em liên tởng có nghĩa là gì? b, Đoạn b: Tơng tự đoạn a.

Bài tập 2:

- Yêu cầu 2, 3 HS đọc các kết quả quan sát 1 cánh đồng nớc đã chuẩn bị từ tiết trớc.

- Gv ghi nhanh kết quả của HS lên bảng.

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc.

+ GV gợi ý:

- 3 hS đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng.

- GV và HS nhận xét, sửa chữa bổ sung để có bài dán hoàn chỉnh.

3, Củng cố – dặn dò: GV tổng kết toàn bài Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi (1 HS hỏi 1 HS trả lời)

- ..miêu tả cảnh biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ... miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.

- Câu: Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời.

- Tác giả quan sát bầu trời và biển khi : Bầu trời xanh thắm...

- xanh thắm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt,....

- .. liên tởng đến sự thay đổi tâm trạng của con ngời..

- Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.

-1 HS đọc yêu cầu - HS đọc bài của mình.

VD: + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. + Nớc trong vắt nhìn thấy đáy...

- Nhận xét bài của bạn. - 3 HS trình bày.

---

Toán

Tiết 30: luyện tập chung

I- Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.

+ Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ HS: SGK

GV HSA- Kiểm tra bài cũ: A- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng làm BT3-SGK - GV bổ sung, cho điểm

B- Bài mới:

1,Giới thiệu bài:

2,H ớng dẫn HS làm bài tập SGK • Bài 1/31: (Nháp) ? Em muốn sắp xếp các phân số từ bé đến lớn ta làm ntn? • Bài 2/31: (Vở) Tính ? Muốn tính biểu thức có phép x, : , + ,- ta làm ntn? HS nhận xét,bổ sung. • Bài 3/32:(Vở)

? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? Lớp nhận xét bổ sung

Bài 4/32: (Nháp)

GV tóm tắt bài toán lên bảng -Lớp nhận xét bổ sung 3. Củng cố – dặn dò: 1 HS lên bảng trình bày

Một phần của tài liệu GA Tuần 5 - 8 (CKTKN - GDMT) (Trang 38 - 46)