Ngày dạy: Từ ngày 1/3/2005
A. Mục tiêu:
+HS hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số. +HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV:
+Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. +Bảng phụ ghi bài tập số 3/26 SGK.
-HS:
+Bảng nhóm, giấy trong.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động I:Giới thiệu ch ơng (2 ph).
x 20 25 30 35 40 45 50
n 1 3 7 9 6 4 1 31
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu chơng “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
+Khái niệm về biểu thức đại số. +Giá trị của một biểu thức đại số. +Đơn thức. +Đa thức.
+Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức.
+Cuối cùng là nghiệm của đa thức.
Hoạt động của học sinh
-Nghe GV giới thiệu.
-Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi. -Ghi đầu bài.
II.Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức (5 ph).
HĐ của Giáo viên
-ở lớp dới ta đã biết các số đợc nối với nhau bới dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, làm thành một biểu thức.
-Hãy cho ví dụ về một biểu thức.
-Những biểu thức trên còn đợc gọi là biểu thức số. -Yêu cầu làm ví dụ trang 24 SGK. -Cho làm tiếp ?1. HĐ của Học sinh -Lấy ví dụ tuỳ ý. -1 HS đọc ví dụ SGK. -1 HS trả lời: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5+8) (cm) Ghi bảng 1.Nhắc lại về biểu thức: -Ví dụ: *5+3-2; 12:6.2; 152.47; 4.32- 5.6. gọi là biểu thức số. *Chu vi hình chữ nhật là: 2.(5+8) (cm) - : Diện tích hình chữ nhật là: 3.(3+2) (cm2) III.Hoạt động 3:Khái niệm về biểu thức đại số (25 ph).
-Nêu bài toán: SGK
-Giải thích: -Ghi bài và nghe giải thích. 2.Khái niệm về biểu thức đại số: -Giải thích: ngời ta dùng
chữ a để viết thay cho 1 số nào đó. Yêu cầu viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật đó.
-Hỏi: nếu cho a=2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? Tơng tự với a=3,5?
-Vậy biểu thức 2.(5+a) biểu thị chu vi các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại bằng a.
-Yêu cầu làm ?2.
-1 HS lên bảng viết biểu thức.
-Trả lời:
*a=2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh bằng 5cm và 2cm. *HS 2trả lời tơng tự với a=3,5.
-1 HS lên bảng làm ?2
-Chu vi hình chữ nhật cạnh là 5(cm) và a(cm) là:
2.(5+a)
-?2: Gọi chiều rộng là acm thì chiều dài là a+2 (cm). Diện tích hình chữ nhật là: a(a+2) (cm2).
IV.Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ (10 ph). V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph).
-Hỏi:
+Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
+Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Cho hoạt động nhóm làm BT sau:
Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 3 5
a)So sánh hai số đó.
b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0.
-Trả lời:
+Định nghĩa nh SGK trang 5.
+Hai bớc: Viết dới dạng phân số cùng mẫu số dơng rồi so sánh hai phân số đó.
-Hoạt động nhóm:
Ghi lời giải vào phim trong hoặc bảng phụ Sau 3 phút treo kết quả lên trớc lớp.
Đại diện nhóm trình bày lời giải. VI.Hoạt động 6: ớng dẫn về nhàH (2 ph).
-Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ.
-BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT.
-Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6).
Tiết 53: Đ3. đơn thức
Ngày dạy: Từ ngày 3/3/2005
D. Mục tiêu: HS cần đạt đợc
+Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
+Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số, phần biến của đơn thức. +Biết nhân hai đơn thức.
+Biết cách viết gọn một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành dạng thu gọn.
E. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ.
F. Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động I:Kiêm tra (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi:
a)Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?
b)Chữa bài tập 9/29 SGK:
Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x=1 và y = 1/2.
-ĐVĐ: Hôm nay ta tìm hiểu dạng biểu thức gọi là đơn thức. Ghi đầu bài.
Hoạt động của học sinh
-HS:
+Lên bảng phát biểu nh SGK trang 28. +Chữa BT9/29 SGK:
Thay x=1 và y=1/2 vào biểu thức ta có: x2y3 + xy = 8 5 2 1 8 1 2 1 . 1 2 1 1 3 2 + = + =
-Ghi đầu bài. II.Hoạt động 2: Đơn thức (10 ph).
-Thế nào là một đơn thức ? Để biết hãy làm bài ?1: Bảng phụ nh SGK bổ xung thêm 9; 3/6; x; y.
-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em xếp 1 cột theo yêu cầu của ?1.
-Nói: Các biểu thức ở nhóm 2 là các đơn thức, còn ở nhóm 1 không phải là đơn thức. -Vậy theo em thế nào là đơn thức?
-Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao?
-GV: Số 0 đợc gọi là đơn thức không. -Cho đọc chú ý SGK.
-Yêu cầu làm ?2, chú ý lấy các đơn thức
1.Đơn thức:
a)Nhận xét: Sắp xếp các đơn thức ?1 thành hai nhóm.
-Đại diện HS trả lời: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. -Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là 1 số. -Đọc chú ý. Biểu thức chứa +, - 3-2y; 10x+y; 5(x+y) Biểu thức còn lại: 4xy2; -3/5x2y3x; 2x2(-1/2)y3x; 2x2y….
khác dạng đã có.
-Củng cố bằng BT10/32 SGK -Lấy thêm ví dụ về đơn thức.-Làm BT 10/32: Bạn Bình viết sai một ví dụ (5-x)x2, không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.
III.Hoạt động 3: Đơn thức thu gon (10 ph). -Xét đơn thức 10x6y3 có mấy biến? Các
biến có mặt mấy lần và đợc viết dới dạng nào?
-Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. 10 là hệ số, x6y3là phần biến của đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? -Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? -Yêu cầu lấy ví dụ về đơng thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến.
-Yêu cầu làm BT12/32 SGK:
2.Đơn thức thu gọn:
-Đơn thức 10x6y3 có hai biến x và y, các biến có mặt một lần dới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dơng.
-Trả lời nh SGK trang 31. -VD nh SGK.
-BT 12/32 SGK:
Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5 phần biến là x2y.
IV.Hoạt động 4: Bậc của đơn thức (7 ph). -Xét đơn thức 2x5y3z. Hỏi đã thu gọn cha ? Hãy xác định phần hệ số, phần biến, số mũ của mỗi biến?
-Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9 Nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? -Nêu chú ý SGK.
3.Bậc của đơn thức:
đơn thức 2x5y3z đã thu gọn có
tổng các số mũ của các biến 5+3+1 = 9 Gọi 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z. Số thực ≠ 0 là đơn thức bậc không. Số 0 gọi là đơn thức không có bậc. V.Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức (6 ph).
-Hỏi:
+Cho A = 32.167; B = 34.166. Tính A.B ? -Gọi đại diện học sinh lên bảng làm. -Bằng cách tơng tự hãy tì tích của hai đơn thức sau : 2x2y và 9xy4.
-Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. -Yêu cầu làm ?3.
4.Nhân hai đơn thức: Tính: A.B = 32.167ì 34.166 = (32 . 34).( 167 . 166) = 36. 1613 T ơng tự: (2x2y) . (9xy4) = (2.9).(x2.x) . (y.y4) = 18.x3y5.
Qui tắc: nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
Chú ý: SGK
?3: Tìm tích: (-1/4.x3).(-8xy2) =2x4y2. VI.Hoạt động 6: ớng dẫn về nhàH (2 ph).
-Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
-BTVN: số 11/32 SGK; Số 14, 15, 16, 17, 18/11 SBT. -Đọc bàI đơn thức đồng dạng.
Tiết 54: Đ4. đơn thức đồng dạng
Ngày dạy: Từ ngày 5/3/2005
A.Mục tiêu: HS cần đạt đợc
+Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng. +Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
G. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ.
H. Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động I:Kiêm tra (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi 1:
a)Thế nào là đơn thức?
Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z.
b)Chữa bài tập 17a/12 SBT:
Tính giá trị của biểu thức 5x2y2 tại x=-1 và y = -1/2.
-Câu hỏi 2:
a)Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0.
b)Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? c)Viết gọn đơn thức sau:
(-2/3)xy2z.(-3x2y)2
-Cho nhận xét và cho điểm.
-ĐVĐ: Hôm nay ta tìm hiểu đơn thức đồng dạng.
Ghi đầu bài.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
a)Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. VD : -5x2yz.
b)Chữa BT 17a/12 SBT:
Thay x=-1 và y=-1/2 vào biểu thức ta có: 5x2y2 = 4 1 1 4 5 2 1 ) 1 .( 5 2 2 = = − − -HS 2:
a)Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức b)
-Ghi đầu bài.
II.Hoạt động 2: Đơn thức (10 ph). -Thế nào là một đơn thức ? Để biết hãy làm bài ?1: Bảng phụ nh SGK bổ xung thêm 9; 3/6; x; y.
-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em xếp 1 cột theo yêu cầu của ?1.
-Nói: Các biểu thức ở nhóm 2 là các đơn thức, còn ở nhóm 1 không phải là đơn thức. -Vậy theo em thế nào là đơn thức?
-Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao?
-GV: Số 0 đợc gọi là đơn thức không. -Cho đọc chú ý SGK.
-Yêu cầu làm ?2, chú ý lấy các đơn thức khác dạng đã có.
-Củng cố bằng BT10/32 SGK
1.Đơn thức:
a)Nhận xét: Sắp xếp các đơn thức ?1 thành hai nhóm.
-Đại diện HS trả lời: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
-Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là 1 số.
-Đọc chú ý.
-Lấy thêm ví dụ về đơn thức.
-Làm BT 10/32: Bạn Bình viết sai một ví dụ (5-x)x2, không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.
III.Hoạt động 3: Đơn thức thu gon (10 ph). -Xét đơn thức 10x6y3 có mấy biến? Các
biến có mặt mấy lần và đợc viết dới dạng nào?
-Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. 10 là hệ số, x6y3là phần biến của đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? -Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? -Yêu cầu lấy ví dụ về đơng thức thu gọn,
2.Đơn thức thu gọn:
-Đơn thức 10x6y3 có hai biến x và y, các biến có mặt một lần dới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dơng.
-Trả lời nh SGK trang 31. -VD nh SGK. -BT 12/32 SGK: Biểu thức chứa +, - 3-2y; 10x+y; 5(x+y) Biểu thức còn lại: 4xy2; -3/5x2y3x; 2x2(-1/2)y3x; 2x2y….
chỉ ra phần hệ số và phần biến.
-Yêu cầu làm BT12/32 SGK: Đơn thức 2,5x
2y có hệ số là 2,5 phần biến là x2y.
IV.Hoạt động 4: Bậc của đơn thức (7 ph). -Xét đơn thức 2x5y3z. Hỏi đã thu gọn cha ? Hãy xác định phần hệ số, phần biến, số mũ của mỗi biến?
-Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9 Nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? -Nêu chú ý SGK.
3.Bậc của đơn thức:
đơn thức 2x5y3z đã thu gọn có
tổng các số mũ của các biến 5+3+1 = 9 Gọi 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z. Số thực ≠ 0 là đơn thức bậc không. Số 0 gọi là đơn thức không có bậc. V.Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức (6 ph).
-Hỏi:
+Cho A = 32.167; B = 34.166. Tính A.B ? -Gọi đại diện học sinh lên bảng làm. -Bằng cách tơng tự hãy tì tích của hai đơn thức sau : 2x2y và 9xy4.
-Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. -Yêu cầu làm ?3.
4.Nhân hai đơn thức: Tính: A.B = 32.167ì 34.166 = (32 . 34).( 167 . 166) = 36. 1613 T ơng tự: (2x2y) . (9xy4) = (2.9).(x2.x) . (y.y4) = 18.x3y5.
Qui tắc: nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
Chú ý: SGK
?3: Tìm tích: (-1/4.x3).(-8xy2) =2x4y2. VI.Hoạt động 6: ớng dẫn về nhàH (2 ph).
-Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
-BTVN: số 11/32 SGK; Số 14, 15, 16, 17, 18/11 SBT. -Đọc bài đơn thức đồng dạng.