Tiết 49: ôn tập chơng

Một phần của tài liệu dai_so_7_chuan_ca_nam (Trang 50 - 51)

Ngày dạy: Từ 22/2/2005

A.Mục tiêu:

+Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chơng.

+Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.

+Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chơng.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: +Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ.

+Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng hệ thống ôn tập chơng và các bài tập.

-HS: +bảng phụ nhóm, thớc thẳng, bút dạ.

+Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chơng III SGK và SBT.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 ph).

Giáo viên

Hỏi:

1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó , em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu đợc theo mẫu những bảng nào? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?

2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?

Học sinh

Trả lời:

1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó, lập bảng “tần số” , tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.

2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ.

-Dùng bảng phụ đa lên bảng sau:

3)Hãy nêu mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu?

4)Tần số của một giá trị là gì?

5) Có nhận xét gì về tổng các tần số? 6)Bảng tần số gồm những cột nào?

7)Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Công thức?

3)Thờng gồm 3 cột: STT; Đơn vị; Số liệu điều tra.

4)Số lần xuất hiện của một giá trị. 5)= tổng số đơn vị điều tra (N). 6)Gồm các cột : giá trị (x); tần số (n) 7)Gồm ba bớc:

+Tính tích của giá trị và tần số tơng ứng. +Tính tổng các tích tìm đợc.

+Chia tổng vừa tìm cho số đơn vị điều tra. Điều tra về một dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kê:

+Lập bảng số liệu ban đầu. +Tìm các giá trị khác nhau. +Tìm tần số của mỗi giá trị.

Bảng tần số

Bảng tần số Số trung bình cộngmốt của dấu hiệu

ý nghĩa của thống kê trong đời sống

n x n x n x

8)Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu? 9)Em biết những loại biểu đồ nào?

10)Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?

8)Giá trị có tần số lớn nhất, ký hiệu là Mo. 9)Biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt.

10)Giúp ta biết đợc tình hình các hoạt động , diễn biến của hiện tợng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ đời sống con ngời tố hơn.

II.Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph).

HĐ của Giáo viên

-Yêu cầu làm BT 20/23 SGK.

-Yêu cầu 1 HS lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nhận xét.

-Gọi tiếp 2 HS lên bảng: +HS 2 vẽ biểu đồ.

+HS 3 tính số trung bình cộng.

-Yêu cầu 1 HS đọc BT 1 trong vở BT in.

-Gọi HS lên bảng làm theo thứ tự câu hỏi. HĐ của Học sinh -Tự làm BT 20/23 SGK vào vở BT in. -HS 1 lên bảng lập bảng “tần số”. -HS 2: vẽ biểu đồ đoạn thẳng trên bảng. -HS 3 tính số trung bình cộng. -Làm BT 1 trong vở BT in theo yêu cầu của GV.

Ghi bảng 1.BT 20/23 SGK: 31 1090 = X ≈ 35 2.BT1 Vở BT in: III.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chơng và các câu hỏi ôn tập trang 22. -Làm lại các bài tập.

-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Một phần của tài liệu dai_so_7_chuan_ca_nam (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w