Ngày dạy: Từ 1/2/2005
A.Mục tiêu:
+HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngợc lại từ biểu đồ đoạn thẳng biết lập lại bảng “tần số”.
+Có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
+HS biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi vài biểu đồ, thớc thẳng phấn màu. -HS : +BT; Bảng nhóm, bút dạ.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên -Câu hỏi:
+ Hãy nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng. +Chữa BT 11/14 SGK
Yêu cầu đựng biểu đồ doạn thẳng.
-Cho HS cả lớp nhận xét. -Nhận xét cho điểm HS.
Hoạt động của học sinh -HS 1: +Trả lời nh SGK +Chữa BT 11/14 SGK: Dựng biểu đồ đoạn thẳng n 17 5 4 2 0 1 2 3 4 x II.Hoạt động 2: luyện tập (25 ph)
-Yêu cầu chữa BT 12/14 SGK: Bảng 16 Căn cứ vào bảng 16 em hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài
1.BT 12/14 SGK: a)Lập bảng tần số:
, -Trong khi HS 2 làm BT 12 GV đi kiểm tra vở BT của một số HS.
-Cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
-Yêu cầu làm BT 13/15 SGK: GV đa đề bài lên bảng phụ
-Hãy quan sát biểu đồ ở hình bên và cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào ?
-Đơn vị các cột là triệu ngời em hãy trả lời các câu hỏi sau:
+Năm 1921 số dân nớc ta là bao nhiêu ? +Sau bao nhiêu năm kể từ năm 1921 thì dân số nớc ta tăng lên 60 triệu ngời ?
+Từ năm 1980 đến 1999, dân số nớc ta tăng thêm bao nhiêu ?
b)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: n 3 2 1 0 17 18 20 25 28 30 31 32 x 2.BT 13/15 SGK: Hình 3/15 SGK -Biểu đồ hình chữ nhật. -16 triệu ngời. -Sau 78 năm (1999-1921= 78) -22 triệu ngời.
III.Hoạt động 3:BàI đọc thêm (10 ph). -Yêu cầu đọc bài đọc thêm trang 15 SGK. -Giới thiệu cách tính tần suất theo công thức f = n/N trong đó: N là số các giá trị a)Đọc “tần suất” f = n/N . 100% -Đọc ví dụ trang 16. Số con của 1 hộ gđ (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N = 12
n là tần số của một giá trị f là tần suất của giá trị đó
-Giới thiệu biểu đồ hình quạt nh SGK trang 15.
b)Đọc biểu đồ hình quạt, xem hình 4/15 SGK
IV.Hoạt động 4:H ớng dẫn về nhà (3 ph). -Ôn lại bài.
-BTVN: Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7B đợc cho bởi bảng sau:
a)Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
d)Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. -Hãy thu thập kết quả thi học kỳ I môn văn của tổ em.
Tiết 47: Đ4.Số trung bình cộng
Ngày dạy: Từ ngày 8/2/2005
A.Mục tiêu: Học sinh đạt đợc:
+Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
+Biết tìm mốt của dấu hiệu và bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sẵn đề bài tập, bài toán. -HS: Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I:Đặt vấn đề (10 ph). 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5
Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu HS chữa BT đã cho về nhà -Đa bảng phụ ghi đề bài :
trong bảng sau:
Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7B đợc cho bởi bảng sau:
a)Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?
c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
d)Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. -Cho HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn. -GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần -Cho điểm đánh giá.
-ĐVĐ: Hãy nhớ lại cách tính số trung bình cộng và cho biết điểm trung bình của HS trong lớp?
Với điểm trung bình của cả lớp khoảng 6,6 ta có thể so sánh đợc học lực môn toán của các lớp 7, biết lớp học tốt, lớp học kém -Cho ghi đầu bài.
Hoạt động của học sinh
-HS 1: Trả lời các câu hỏi a, b, c.
a)Dấu hiệu cần quan tâm : điểm thi môn toán học kỳ I của mỗi HS. Số giá trị của dấu hiệu là 30.
b)Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10. c)Bảng “tần số” và bảng tần “suất”:
N = 30
-HS 2: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Lắng nghe GV đặt vấn đề.
-Ghi đầu bài.
II.Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiêu (18 ph). -Yêu cầu đọc bài toán SGK.
-yêu cầu làm ?1
-Hớng dẫn HS làm ?2: Hãy lập bảng tần số (bản dọc).
Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó. Bổ sung thêm 2 cột vào bên phải (x.n) và cột tính điểm trung bình. Xem bảng 20.
-Hỏi: Thông qua bài toán vừa làm em hãy nêu lại các bớc tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
-GV giới thiệu công thức và giải thích. -Cho HS làm ?3. Điền vào bảng 21 trong vở BT in.
-Với cùng đề kiểm tra em hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán của hai lớp 7C và 7A?
1.Số trung bình cộng của dấu hiệu: a)Bài toán:
?1: Có tất cả 40 bạn là bài kiểm tra. Lập bảng tần số. (bảng 20)
?2: X = 6,25 Chú ý: SGK b)Công thức: Qui tắc:
+Nhân từng giá trị với tần số tơng ứng. +Cộng tất cả các tích vừa tìm đơc.
+Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). X = N n x n x n x1 1+ 2 2 +...+ k k ?3: X = 6,68
?4: Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
III.Hoạt động 3: ý nghĩa của số trung bình cộng (5 ph).
-Nêu ý nghĩa nh SGK. -Căn cứ vào điểm trung bình 2. ý nghĩa của số trung bình cộng: SGK x 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 n 2 4 1 5 3 6 2 5 1 1 f% 7 13 3 17 10 20 7 17 3 3 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5
-Để so sánh khả năng học toán của HS ta căn cứ vào đâu ?
-Yêu cầu đọc chú ý/19 SGK.
môn toán của HS. -Đọc chú ý SGK.
-Chú ý: SGK
IV.Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu (5 ph). -Yêu cầu 1 HS đọc to SGK
-Hỏi:
+Cỡ dép nào cửa hàng bán đợc nhiều nhất? +Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 ? +Vậy giá trị 39 gọi là mốt. Kí hiệu Mo = 39
3.Mốt của dấu hiệu: VD: SGK
Kí hiệu Mo = 39 V.Hoạt động 5: luyện tập (5 ph).
Cho trả lời BT 15/20 SGK
VI.Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại bài.
-BTVN: Số 14, 17/20 SGK,; 11, 12, 13/6 SBT.