Tiết 44: Luyện tập

Một phần của tài liệu dai_so_7_chuan_ca_nam (Trang 40 - 44)

Ngày dạy: Từ 27/1/2005

A.Mục tiêu:

+Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. +Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.

+Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập bảng 13 và bảng 14 SGK. Bài tập 7/4 SBT và một số bảng khác.

-HS : +BT; Bảng nhóm, bút dạ.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph).

x 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N=30 x 1 2 3 4 5 n 1 3 1 6 3 6 7 8 9 10 1 5 2 1 2 N=25

Hoạt động của giáo viên -Câu 1: Yêu cầu chữa BT 5/4 SBT.

-Câu 2:

+Yêu cầu chữa bài tập 6/4 SBT: Đầu bài đa lên bảng phụ:

-Cho HS cả lớp nhận xét. -Nhận xét cho điểm HS.

Hoạt động của học sinh -HS 1: Chữa BT 5/4 SBT:

+Có 26 buổi học trong tháng.

+Dấu hiệu: Số HS nghỉ học trong mỗi buổi. +bảng “tần số”.

Nhận xét:

+Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng.

+1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều) +Số HS nghỉ học còn nhiều.

-HS 2: Chữa bài tập 6/4 SBT:

a)Dấu hiệu: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn.

b)Có 40 bạn làm bài. c)Bảng “tần số”.

Nhận xét:

Không có bạn nào không mắc lỗi. Số lỗi ít nhất là 1.

Số lỗi nhiều nhất là 10.

Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. -Nhận xét bài làm của bạn. II.Hoạt động 2: luyện tập (30 ph) Số HS nghỉ học (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 Số lỗi chính tả (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N = 40

Hoạt động của giáo viên

-Cho HS làm BT 8/12 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 13/12 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài: a)Dấu hiệu là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

-Gọi 2 HS trả lời các câu a, b.

-Yêu cầu nhận xét các câu trả lời.

-Cho HS làm BT 9/12 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 14/12 SGK.

-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài:

a)Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

-Cho HS tự làm cá nhân. -Sau đó kiểm tra bài làm của 1 số em.

-Yêu cầu làm bài tập 7/4 SBT

Hoạt động của học sinh

-1 HS đọc to đề bài 8/12. -2 HS lần lợt trả lời 2 câu hỏi của BT. -Các HS khác bổ xung, sửa chữa. Ghi bảng I.Luyện tập: 1.BT 8/12 SGK:

a)Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b)Bảng “tần số”: Nhận xét: Điểm số thấp nhất: 7. Điểm số cao nhất: 10. Số điểm 8 và đIểm 9 chiếm tỉ lệ cao.

2.BT 9/12 SGK:

a)Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (ph). Số các giá trị 35. b)Bảng “tần số”

Nhận xét: Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất 3 phút. Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất 10 phút. Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. 3.BT 7/4 SBT: III.Hoạt động 3:H ớng dẫn về nhà (5 ph).

-Họckỹ lí thuyết ở tiết 43.

-BTVN: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm tính bằng phút của 35 công nhân trong một phân xởng SX đợc ghi trong bảng sau:

a)Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

Tiết 45: Đ3.Biểu đồ

Ngày dạy: Từ ngày 30/1/2005

A.Mục tiêu: Học sinh đạt đợc:

+Hiểu đợc ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. +Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

+Biết đọc các biểu đồ đn giản.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Điểm số(x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng 7/9 SGK bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK.

-HS: Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động I:Kiểm tra bài cũ (5 ph).

Hoạt động của giáo viên

-Câu 1: +Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập đợc bảng nào?

+Nêu tác dụng của bảng đó.

-Câu 2: Đa lên bảng phụ: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (ph) của 35 CN trong một phân xởng SX đợc ghi trong bảng sau:

+Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

+Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét? -Cho HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn. -GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần -Cho điểm đánh giá.

-ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, ngời ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Đó là một biểu đồ đoạn thẳng. Tiết này ta sẽ nghiên cứu kĩ về biểu đồ.

-Cho ghi đầu bài.

Hoạt động của học sinh

-HS 1: Trả lời các câu hỏi.

+Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập đợc bảng “tần số”.

+Tác dụng của bảng tần số là dễ tính toán và dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu.

-HS 2: Chữa bài tập

+Dấu hiệu ở đây là thời gian hoàn thành một sản phẩm ( ph ) của mỗi CN.

Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8.

+Bảng tần số:

Nhận xét:

+Thời gian hoàn thành một sản phẩm ngắn nhất là 3 phút.

+Thời gian hoàn thành một sản phẩm dàI nhất là 8 phút.

+Đa số công nhân hoàn thành một sản phẩm trong 5 phút.

-Các HS khác nhận xét đánh giá. -Lắng nghe GV đặt vấn đề. -Ghi đầu bài.

II.Hoạt động 2: biểu đồ đoạn thẳng (16 ph).

HĐ của Giáo viên

-Trở lạI bảng “tần số” lập từ bảng 1 cùng làm ? với HS. -Yêu cầu làm ? đọc từng b- ớc và làm theo.

-Lu ý:

+Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n.

+Giá trị viết trớc, tần số viết sau.

-Yêu cầu HS nhắc lại các b- ớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Cho làm bài tập 10/14 SGK

HĐ của Học sinh

-Đọc từng bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng nh ? SGK.

- Làm theo yêu cầu ?

-Trả lời:

+Bớc 1: Dựng hệ trục toạ độ.

+Bớc 2: Vẽ các đIểm có các toạ đọ đã cho trong bảng. +Bớc 3:Vẽ các đoạn thẳng -Làm BT 10/14 SGK Ghi bảng 1.biểu đồ đoạn thẳng: a)?: -Dựng biểu đồ: +Bớc 1: Dựng hệ trục toạ độ. +Bớc 2: Vẽ các đIểm có các toạ đọ đã cho trong bảng. +Bớc 3:Vẽ các đoạn thẳng -BT 10.14 SGK:

+Dấu hiệu: ĐIểm kiểm tra toán HKI của mỗi HS lớp 7C. Số các giá trị 50. +Biểu đồ doạn thẳng. III.Hoạt động 3:Chú ý (10 ph). 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 x 3 4 5 6 7 8 n 3 7 14 7 3 1 N = 35

-Đa biểu đồ hình chữ nhật

lên bảng phụ. Nêu nh SGK -Xem hình 2 SGK. -Đọc chú ý SGK. -Đọc phần ghi nhớ SGK. 2.Chú ý: Ngoài ra còn biểu đồ hình chữ nhật. IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8 ph). -Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?

-Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu làm BT 8/5 SBT.

-ý nghĩa: Vẽ biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể đễ thấy, dễ nhứ… về giá trị của giá trị và tần số.

-Trả lời nh SGK. BT 8/5 SBT:

a)Nhận xét: HS lớp này học không đều. Điểm thấp nhất là 2

Điểm cao nhất là 10.

Số HS đạt điểm 5, 6, 7 là nhiều nhất. b)Bảng “tần số”:

V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại bài.

-BTVN: Số11, 12/14 SGK,; 9, 10/ 6 SBT. -Đọc bài đọc thêm (tr 15, 16 SGK)

Một phần của tài liệu dai_so_7_chuan_ca_nam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w