Đối với HS cỏc lớp yếu, GV nờn thiết kế lại cỏc nhiệm vụ bài học cho vừa sức, tăng cường trợ giỳp như cung cấp cỏc từ gợi ý, cho trước khung mẫu, đặt cõu hỏi gợ

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên năm 2010 (Trang 62 - 65)

tăng cường trợ giỳp như cung cấp cỏc từ gợi ý, cho trước khung mẫu, đặt cõu hỏi gợi

mở dạng trả lời cú/khụng (yes/no question), v.v.

5.2. Cỏc kĩ thuật dạy học tớch cực sử dụng trong dạy cỏc kỹ năng tạo ngụn (productive skills): núi và viết

Vỡ đõy là hai kỹ năng tỏi tạo ngụn ngữ – HS luyện tập để cú thể dựng ngoại ngữ để diễn đạt ý của mỡnh nờn cỏc bước trong bài dạy kỹ năng núi và viết khụng giống với bài dạy nghe và đọc. Ở một số khớa cạnh, dạy hai kỹ năng này gần giống dạy cỏc kiến thức ngụn ngữ như từ vựng hoặc ngữ phỏp: HS phải được cung cấp ngữ liệu, sau đú luyện tập cỏc ngữ liệu đú và cuối cựng là sử dụng cỏc ngữ liệu đú để diễn đạt ý tưởng của mỡnh một cỏch tự do hơn. Mặt khỏc vỡ đõy là bài luyện tập kỹ năng nờn bài dạy núi / viết cũng cú những hoạt động đặc thự.

Cú thể chia bài dạy núi / viết thành ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị núi / viết; giai đoạn luyện núi / viết cú kiểm soỏt và cuối cựng là giai đoạn núi / viết tự do.

Để bài luyện núi / viết đạt hiệu quả cao cỏc hoạt động luyện tập cần phải thỳ vị, hấp dẫn và cú ý nghĩa, sỏt thực với đời sống và hoàn cảnh của HS. Bờn cạnh đú cũng nờn thiết kế cỏc hoạt động cú tớnh thỏch thức cao hoặc tạo khớ thế thi đua giữa cỏc cỏ

nhõn, cỏc cặp hay nhúm HS bằng cỏch tớnh điểm, cú giải thưởng hay phần thưởng cho những bài núi khỏ nhất, v.v.

Cỏc kĩ thuật sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị núi:

Giai đoạn này cú thể sử dụng một số kĩ thuật sau: - Wordstorm

- Cross word/ puzzle words - Word chain

- Guessing games - Memory game - Situation response - Mind map

- Information gaps (Grid)

- Describe and draw/guess (Miờu tả và vẽ / đoỏn) - Yes/ no contest

- …..

- Khai thỏc bài núi mẫu: tuỳ theo mục tiờu bài núi mà bài mẫu cú thể là những phỏt ngụn đơn lẻ, một đoạn hội thoại hay một đoạn lời núi ngắn. GV sử dụng một số thủ thuật khi khai thỏc bài mẫu như:

+ Đọc to bài mẫu một lần, chỳ ý cỏch phỏt õm, trọng õm, ngắt giọng phự hợp, HS lắng nghe.

+ Đọc mẫu lần thứ hai, cho HS đọc theo.

- Dựng cõu hỏi gợi mở (open questions) để HS tự rỳt ra cỏch sử dụng từ, cấu trỳc cũng như ý nghĩa trong bài mẫu.

- Làm việc theo cặp/ nhúm (Pair-work / group-work): Cho HS luyện đọc bài mẫu cho thành thạo theo cặp/nhúm. Trong phần này GV cần chỳ trọng nhiều đến độ chớnh xỏc trong lời núi của HS và nờn kịp thời sửa cỏc lỗi sai về phỏt õm, ngữ phỏp, từ vựng. - Dạy trước một số từ vựng hoặc ngữ phỏp cần thiết cho việc thực hiện bài tập núi (sử dụng cỏc thủ thuật dạy từ vựng/ngữ phỏp)

- Gợi mở để HS đúng gúp những ý tưởng chung cho bài núi (cú thể sử dụng hoạt động ‘động nóo’ (brainstorming) cho cả lớp hoặc cho HS làm việc theo nhúm, thảo luận và liệt kờ cỏc ý tưởng, sau đú đúng gúp với cả lớp.

Đưa ra yờu cầu và hướng dẫn cỏch thực hiện yờu cầu bài núi. Lưu ý một số kĩ thuật như:

- Nếu bài núi cú nhiều yờu cầu, nờn dựng cỏch đưa yờu cầu theo từng bước (‘step by step intruction’).

- Khụng chỉ đưa ra yờu cầu mà cũn phải làm mẫu cho HS thấy cỏch làm của từng bài như thế nào. Tuy nhiờn, GV khụng nờn trực tiếp làm mẫu mà giỳp cỏc HS khỏ giỏi trong lớp làm mẫu.

- Hỏi một vài cõu hỏi để kiểm tra xem HS đó thực sự hiểu cỏch làm và yờu cầu của bài tập hay khụng.

GV sử dụng một số kĩ thuật sau đõy để giỳp HS luyện núi theo yờu cầu và sử dụng những ý hoặc từ vựng, cấu trỳc cho trước.

- Kĩ thuật tổ chức luyện tập: nờn tổ chức cho HS làm việc theo cặp / nhúm để tiết kiệm thời gian và luyện tập núi được nhiều nhất. Lưu ý: GV nờn cho HS thay đổi thường xuyờn cỏc cặp, nhúm để HS cú thể luyện được với nhiều đối tượng khỏc nhau và học được nhiều hơn. Cú thể sử dụng cỏc kĩ thuật chia nhúm thật nhanh:

+ Chia theo vần tờn A, B, C + Chia theo màu ỏo

+ Chia theo độ dài của túc, chiều cao...

- Vai trũ của GV: một số GV quan niệm rằng sau khi đó làm mẫu và hướng dẫn đầy đủ cho HS là GV cú thể ngồi nghỉ ngơi hoặc làm việc khỏc. Điều đú hoàn toàn khụng đỳng, ở giai đoạn này GV đúng vai trũ là người giỏm sỏt, giỳp đỡ, điều phối. Trong khi HS làm việc theo cặp/nhúm, GV đi quanh cỏc nhúm giỏm sỏt, nhắc nhở sao cho họ khụng sử dụng quỏ nhiều tiếng mẹ đẻ trong khi luyện tập ngoại ngữ, khụng cú ai trong nhúm núi quỏ nhiều hoặc quỏ ớt, nếu HS cú vướng mắc gỡ về ngụn ngữ thỡ GV giỳp HS giải quyết ngay.

- Kĩ thuật sửa lỗi: ở giai đoạn này GV khụng nờn trực tiếp sửa lỗi cho HS mà nờn bỏ qua cỏc lỗi khụng quan trọng. Đối với cỏc lỗi lặp đi lặp lại và phổ biến thỡ nờn ghi chộp lại, sau đú sửa chung ở trước cả lớp. GV nờn chỉ nờu cõu cú lỗi ra ở trước lớp, sau đú khuyến khớch HS tự tỡm ra lỗi và tự sửa cỏc lỗi đú.

Trong dạy viết ngoại ngữ người ta thường phõn biệt ba loại hoạt động luyện viết khỏc nhau: viết cú kiểm soỏt (controlled writing), viết cú hướng dẫn (guided writing) và viết tự do (free writing). chương trỡnh Tiếng Anh THCS tập trung vào cỏc hoạt động viết cú kiểm soỏt và mở rộng ra viết cú hướng dẫn.

- Trả lời cõu hỏi (sử dụng kĩ thuật ‘Five questions’) GV đặt cỏc cõu hỏi, HS trả lời cỏc cõu hỏi đú và sau đú ghộp vào thành bài viết. nếu kết hợp luyện cả cấu trỳc đoạn thỡ khụng để cỏc cõu hỏi theo trật tự. HS sẽ trả lời cỏc cõu hỏi riờng rẽ, sau đú sắp xếp cỏc cõu trả lời theo đỳng trật tự một đoạn văn.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên năm 2010 (Trang 62 - 65)