e. Toàn cầu hóa – Nguyên nhân sâu xa của cuộc đại khủng hoảng 2008
3.3. Khuyến nghị xây dựng một mô hình cảnh báo toàn diện
Hệ thống tài chính chỉ là một phần nhỏ trong nền kinh tế. Nếu có những tác động của các nhân tố trong nền kinh tế như sản xuất, kinh doanh và nguồn lực lao động bất ổn hay các thể chế chính trị không phù hợp cũng là nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính. Do đó, để có thể bảo vệ tốt cho nền kinh tế cần xây dựng một hệ thống cảnh báo chung cho nền kinh tế Việt Nam.
Phụ lục 1
Minh họa thực tế mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và
khủng hoảng tài chính ở các nước trên thế giới
Nước Tự do hóa tài chính 1973 – 1998 Khủng hoảng
Mỹ Bỏ kiểm soát vốn năm 1973. Bỏ điều chỉnh lãi
suất và kiểm soát tín dụng 1982. Xóa bỏ quản lý hoạt động ngân hàng giữa các bang năm 1995
1984 – 1991 có 1.395 ngân hàng đóng cửa
Anh Tự do hóa ngoại hối năm 1973. Bỏ tỷ lệ dự trữ tài sản năm 1981 và cho phép NH cạnh tranh với khu vực xây dựng trong tài trợ xây
dựng nhà ở năm 1981. Sàn GDCK London tự
do hóa hoàn toàn năm 1985
1973 – 1975 khủng hoảng ngân hàng thức cấp
Bỉ Tự do hóa một phần thị trường tài chính năm
1977. Xóa bỏ kiểm soát vốn phù hợp với chương trình ECC năm 1986
Không có khủng
hoảng
Đan Mạch Xóa bỏ hạn chế mua chứng khoán nước ngoài
và FDI năm 1983. Nhiều biện pháp tự do hóa áp dụng năm 1985
1987 – 1991
Pháp Tự do hóa lãi suất năm 1984. Cho phép NH
đa năng năm 1985. Giảm chuyên môn hóa các định chế tài chính giữa những năm 80 và xóa bỏ kiểm soát vốn. Nhiều NH tư nhân hóa năm 1987 và Banque de France tư nhân hóa năm 1993
1991 – 1995 nhiều NH thua lỗ lớn, nhất là Credit Lyonnais
Đức Bỏ kiểm soát vốn. Tự do hóa lãi suất và cho phép NH nước ngoài hoạt động tự do trên thị trường nội địa từ 1973. Bỏ kiểm soát TTCK năm 1980
1977 – 1979 nhiều định chế tài chính gặp vấn đề
Italia Bỏ trần tín dụng năm 1983 (tạm thời quay lại năm 1986 – 1987). Giảm dự trữ bắt buộc giai đoạn 1988 – 1994. Cho phép NH nước ngoài năm 1993 và tư nhân hóa một số NH nhà nước
1990 – 1994 có 58 NH gặp khó khăn
Hà Lan Tự do hóa một phần khu vực tài chính năm 1997. Xóa bỏ hoàn toàn kiểm soát vốn năm 1983 và năm 1986 bỏ kiểm soát luồn vốn ra
Không khủng hoảng
Na Uy Bỏ kiểm soát lãi suất năm 1985. Năm 1987 bỏ
dự trữ bắt buộc. Xóa bỏ kiểm soát ngoại hối năm 1989.
1987 – 1993 thua lỗ và mất tính thanh khoản nặng nề
Thụy Điển Bỏ trần lãi suất trái phiếu khu vực tư nhân năm 1980. Cho phép người nước ngoài có cổ phần ở Thụy Điển năm 1980. 1985 bỏ trần lãi suất cho vay. Bỏ kiểm soát ngoại hối 1989
1990 – 1993 có 18% ngân hàng báo lỗ
Thụy Sỹ Tự do hóa mạnh khu vực tài chính năm 1997 Không khủng hoảng
Tự do hóa mạnh mẽ khu vực tài chính, năm 1980 cho phép NH nước ngoài mặc dù còn có một số điều tiết. Bỏ dự trữ bắt buộc đầu những năm 90
1983 – 1985 có 15 thành viên công ty bảo hiểm tiền gửi Canada sụp đổ
Nhật Bỏ kiểm soát luồng vốn và điều tiết lãi suất năm 1979. Bỏ kiểm soát luồn vốn ra năm 1986. Giảm dự trữ bắt buộc của NH chuyên doanh năm 1993. Các tự do hóa khác sẽ thực hiện từ 2001
1991 – 1997
Phần Lan Bỏ điều tiết lãi suất cho vay năm 1986. Năm 1986 bỏ kiểm soát tỷ giá đối với vay nước ngoài dài hạn. tự do hóa luân chuyển vốn qua biên giới năm 1991
1991 – 1993 khủng
hoảng tính thanh
khoản 1991
phù hợp chương trình EEC. Bỏ kiểm soát tỷ giá năm 1994
Ireland Xóa hạn chế mua chứng khoán nước ngoài
năm 1979. Bỏ hạn chế đối với dòng vốn dài hạn 1988. Xóa kiểm soát tỷ giá 1993
1985
Áo Tự do hóa lãi suất 1980
Bồ Đào Nha Giảm nhẹ kiểm soát mua chứng khoán nước ngoài năm 1989. Năm 1992 bỏ kiểm soát tỷ giá
1986 – 1989
Thổ Nhĩ Kỳ Bỏ trần lãi suất cho vay và tiền gửi năm 1980. Chấm dứt tín dụng chỉ định năm 1988. Tự do hóa luồn vốn 1990 1982 – 1985 có 5 NH đặt trong tình trạng khẩn cấp. 1991 và 1994 nhiều NH đóng cửa
Úc Bỏ kiểm soát trần lãi suất tiền gửi năm 1980.
Tự do hóa tài khoản vốn năm 1984. Năm 1985 bỏ đại đa số trần lãi suất cho vay. Năm 1986 phi điều tiết thị trường vốn
1989 – 1990 Chính phủ phải can thiệp để cứu các ngân hàng thua lỗ
New Zealand
Bỏ kiểm soát ngoại hối năm 1984 và bỏ kiểm soát lãi suất năm 1985 cũng như bỏ dự trữ bắt buộc dối với các định chế tài chính mua chứng khoán chính phủ. Tự do hóa TTCK năm 1986
Nam Phi Bỏ kiểm soát lãi suất và trần tín dụng năm 1980. Xóa hạn chế cạnh tranh NH và thành lập Nh mới năm 1984
1977 – 1985
Argentina Bỏ kiểm soát tín dụng năm 1977 song áp dụng lại năm 1981. Tự do hóa năm 1977 bị đảo ngược năm 1982. Giảm căn bản kiểm soát tín dụng năm 1993
1980 – 1982 có 168 NH đóng cửa.1989 – 1990 thiệt hại của các NH tới 40% tài sản của hệ thống tài chính
năm 1989 và giảm nhẹ hàng rào ra nhập thị trường năm 1991. Những năm 90 tăng cường kiểm soát luồng vốn vào trong khi giảm kiểm soát luồng vốn ra.
NH buộc phải bị can thiệp
Chi Lê Tự do hóa lãi suất của NHTM năm 1977. Bỏ
kiểm soát vốn từ 1979 song lại phục hồi năm 1982 và lại bỏ 1985
1981 – 1983 có nhiều NH sụp đỏ
Colombia Lãi suất tiền gửi xác định theo thị trường năm 1980 và xóa những kiểm soát lãi suất còn lại năm 1994. Năm 1991 giảm nhẹ dự trữ bắt buộc đối với vay nước ngoài sau lại tăng vào 1993
1982 – 1987 NHTW can thiệp để cứ các NHTM
Ecuador Tự do hóa lãi suất năm 1986 1995
Mexico Tự do hóa lãi suất năm 1989. Chính phủ
không can thiệp vào FDI từ 1972. Năm 1989 không kiểm soát đầu tư gián tiếp. Tư nhân hóa NH từ 1992 và cho phép thành lập nhiều NH mới
1982 và 1995 tổng số thua lỗ khoảng 12 – 15% GDP
Paraguay Bỏ kiểm soát vốn năm 1988. Tự do hóa kiểm
soát ngoại hối năm 1993
1995 chính phủ phải can thiệp
Peru Kiểm soát vốn và lãi suất bị xóa bỏ năm 1991.
Bỏ tín dụng hỗ trợ 1992
Không khủng hoảng El Salvador Tự do hóa lãi suất năm 1991
Uruguay Tự do hóa lãi suất năm 1980 1981- 1985
Vênzuela Giảm sự trữ bắt buộc đầu những năm 1990. Bỏ kiểm soát lãi suất và ngoại hối 1991
Năm 1994, số NH mất khả năng thanh toán chiếm 30% trong hệ thống nhận tiền gửi
Israel Bỏ hạn chế đầu tư năm 1987 và bắt đầu giảm
hạn chế các luồng vốn. Bỏ lãi suất hỗ trợ với các khoản vay ưu đãi năm 1991. Xóa tín dụng theo chỉ định năm 1990
1983 – 1984 Quốc hữu hóa nhiều NH
Jordan Tự do hóa lãi suất năm 1988 1989 – 1990
Ai Cập Bỏ kiểm soát lãi suất, trần tín dụng đối với khu vực tư nhân và ngoại hối từ 1991. Năm 1992 cho phép NH nước ngoài kinh doanh
bằng ngoại tệ.
Sri Lanka Thống nhất tỷ giá và xóa bỏ kiểm soát vốn vào 1978. Từ 1979 cho phép NH nước ngoài giữ lại kiểm soát vốn.
1989 – 1993 phải quốc hữu hóa nhiều NH
India Tự do hóa một phần năm 1992 1991 – 1995
Indonesia Tự do hóa lãi suất tiền gửi và cho vay năm 1983. Xóa bỏ độc quyền của NHQD trên tiền gửi của DNNN năm 1989. Năm 1989 cho phép NH nước ngoài thành lập liên doanh.
1992 – 1998
Korea Từ 1983 bỏ kiểm soát đầu tư nước ngoài 1985 – 1986
Tazania Bỏ kiểm soát lãi suất năm 1986 và kiểm soát
tỷ giá 1992.
1988 – 1994 các NHTM quốc dân mất khả năng chi trả. Thái Lan Bỏ hạn chế đầu tư dài hạn vào năm 1985 và
năm 1980 bỏ tín dụng theo chỉ định, năm 1990 cho phép NH nước ngoài. Bỏ trần tín dụng cho vay năm 1992
15% tài sản ngân hàng là nợ khó đòi giai đoạn 1983 – 1989
Phụ lục 2
Các mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính
Một hệ thống cảnh báo khủng hoảng là một tập hợp các chỉ số phản ảnh các chỉ báo kinh tế vĩ mô, tài chính tiền tệ và một cơ chế định hình quá trình phát nổ của một cuộc khủng hoảng để qua đó cho phép tính toán xác suất xảy ra một cuộc khủng hoảng.
Hệ thống này được đưa ra với mục tiêu nhằm phát hiện sớm một cuộc khủng hoảng có thể xảy ra qua đó giúp các nhà hoạch định chính sách có những giải pháp ngăn chặn kịp thời khả năng phát nổ của một cuộc khủng hoảng.
2.1 Mô hình Probit
Mô hình probit được xây dựng trên việc tính toán mức độ ảnh hưởng của các biến số kinh tế vĩ mô (được đại diện bằng một ma trận X đóng vai trò biến giải thích trong mô hình) lên xác suất xảy ra khủng hoảng tài chính.
Người ta có thể xây dựng 3 phương trình theo mô hình Probit khác nhau để mô tả tương tác của từng biến số kinh tế ứng với từng loại khủng hoảng (khủng hoảng nợ, khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng). Dưới đây là chi tiết việc sử dụng mô hình Probit trong dự báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng. Hai trường hợp còn lại có thể được xây dựng tương tự.
Trong mô hình khủng hoảng ngân hàng, biến số phụ thuộc là biến số nhị phân, nhận 1 trong hai giá trị là 0 hoặc 1.
Phương trình hồi quy:
Yi,t = α + βXit
Với Yit là biến nhị phân diễn tả việc khủng hoảng ngân hàng có xảy ra ở nước thứ I tại thời điểm t hay không.
Ta đặt Yit = 1 nếu khủng hoảng có xảy ra
Theo mô hình Probit, chúng ta có xác suất như sau: it it X X e e ' ' t i, t i, 1 = ) X F( = 1) = Prob(Y
Khi đó theo phương pháp ước lượng hàm hợp lý tối đa ta có:
))] ' ( 1 ( log ) 1 ( )) ' ( log [ , , 1 1 , , it e it n i T t t i e t i eL Y F X Y F X Log
Theo phương pháp hồi quy, thực hiện hồi quy với biến phụ thuộc là Yi,t và các biến độc lập Xi,t (X ở đây là các biến số kinh tế từ X1, X2,…), ta sẽ xác định được ma trận hệ số α và β. Với α và β đã biết, mô hình sẽ cho chúng ta biết ứng với mỗi giá trị X nào đó, xác suất xảy ra khủng hoảng sẽ là bao nhiêu cũng như một sự thay đổi trong X sẽ đem lại thay đổi trong P(Yi,t) là bao nhiêu.
2.2 Mô hình Logic mờ.
Lý thuyết vờ Logic mờ chủ yếu được sử dụng trong các lĩnh vực kỹ thuật. Chẳng hạn logit mờ được ứng dụng trong phương pháp suy luận không chắc chắn của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Lý thuyết về logic mờ được phát triển nhằm khắc phục những hạn chế của logic truyền thống.
Logic truyền thống chỉ quan tâm đến hai giá trị tuyệt đối (đúng hoặc sai) và luôn tuân theo hai giả thuyết. Một là tính thành viê của tập hợp: với một phần tử và một tập hợp bất kỳ, thì phần tử hoặc là thuộc tập đó, hoặc là thuộc phần bù của tập đó. Giả thuyết thứ hai là định luật loại trừ trung gian, khẳng định một phần tử không thể vừa thuộc tập hợp vừa thuộc phần bù của tập hợp đó. Ngoài ra logic này còn có một nhược điểm khác quan trọng hơn là chúng không thể biểu diễn được các dữ kiện mang tính mơ hồ, không chính xác. Vì vậy, logic truyền thống không thể hỗ trợ cho các suy luận trên những thông tin mang tính mơ hồ, thiếu chính xác như vậy. Hơn nữa chúng ta cũng đã biết bản chất các biến số tài chính thường mang tính trừu tượng và không rõ ràng.
Để khắc phụ khuyết điểm của Logic truyền thống, Zadeh Lotfi đã đưa ra lý thuyết mới về logic gọi là logic mờ (fuzzy logic). Theo lý thuyết của Zadeh biểu diễn tính mơ hay tính thiếu chính xác trong các phát biểu theo cách định lượng
bằng việc đưa ra một “hàm tư cách thành viên tập hợp” (set membership function) nhận giá trị thực nằm giữa 0 và 1.
Cho S là một tập hợp và x là một phần tử của tập hợp đó. Một tập hợp con mờ F của S được định nghĩa bởi một hàm tư cách thành viên µF(x) đo mức độ mà theo đó x thuộc về tập F. Trong đó 0 ≤ µF(x) ≤ 1.
Khi µF(x) = 0 nghĩa là hoàn toàn không thuộc tập F. Khi µF(x) = 1 nghĩa là x hoàn toàn thuộc tập F.
Sự khác biệt khi ứng dụng lý thuyết logic mờ vào cảnh báo khủng hoảng so với những mô hình truyền thống như mô hình Probit sử dụng hàm phân phối xác suất nhị phân là nằm ở những quy luật được logic mờ mô tả thông qua việc sử dụng những biến đổi ngôn ngữ thay cho biến số. Ngoài ra nhhuwngx biến ngôn ngữ này còn được mô tả bởi những giới hạn riêng. Ví dụ một quy luật của logic mờ đơn giản có thể được mô tả như sau:
“Nếu xuất khẩu thấp và dự trữ ngoại hối ở mức trung bình, thì khả năng xảy ra khủng hoảng tiền tệ là rất cao”
Khi đó chúng ta có xuất khẩu, dự trữ ngoại hối và khủng hoảng tiền tệ là các biến ngôn ngữ. Thấp, trung bình và cao là các biến số mô tà. Mỗi biến số mô tả có một hàm đi kém. Một mô hình logic mờ được xây dựng bởi một loạt các mối quan hệ nhân quả “nếu – thì” để mô tả sự liên quan giữa các biến đầu vào và đầu ra. Quá trình để xây dựng một mô hình logic mờ bao gồm ba bước chính đó là: mờ hóa, suy luận và khử tính mờ.
Phụ lục 3 Tổng quan các chỉ số cảnh báo khủng hoảng Chỉ số Ý nghĩa KH Tiền tệ KH Ngân hàng KH Nợ
Tài khoản vãng lai
Tỷ giá thực
Phản ánh khả năng cạnh tranh quốc tế, tỷ giá thực được định giá cao kỳ vọng sẽ có xác suất xảy ra khủng hoảng lớn hơn
+ +
Tăng trưởng xuất khẩu
Đây là chỉ số phản ánh khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế tăng hay giảm. Tăng trưởng xuất khẩu có thể là do đồng nội tệ được định giá cao.
Nếu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giảm không phải do ảnh hưởng của tỷ giá thì điều này có thể gây ra áp lực phá giá đồng nội tệ.
Như vậy, trong cả hai trường hợp trên nếu sự suy giảm trong tăng trưởng xuất khẩu phản ánh khả năng lớn trong phá giá đồng nội tệ
_ _
Tăng trưởng nhập khẩu
Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu cao có thể làm cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt lớn và thường có liên hệ mật thiết với khủng hoảng tiền tệ
+
Tỷ lệ thương mại
Tỷ lệ thương mại tăng lên làm cải thiện cán cân thanh toán của một nước do đó làm giảm khả năng xảy ra khủng hoảng. Ngược lại, tỷ lệ thương mại giảm sút được coi như một dấu hiệu phát ra khủng hoảng tiền tệ
- - -
Tỷ lệ tài khoản vãng lai/ GDP
Sự gia tăng thặng dư của tài khoản vãng lai được kỳ vọng là sẽ làm triệt tiêu khả năng phá giá và do đó làm giảm bớt nguy cơ xảy ra khủng hoảng
Tài khoản vốn
Tỷ lệ M2/Dự trữ ngoại tệ
Tỷ lệ này phản ánh nợ nước ngoài của hệ thống ngân hàng được đảm bảo bằng ngoại tệ. Trong những trường hợp khủng