Đưa chiếc kim khâu lại gần chiếc đinh này, kim cũng trở thành nam châm Đặt chiếc kim này lên một miếng xốp nhỏ rồi đặt miếng xốp trên

Một phần của tài liệu vat li lop 7 tron bo nam 2010-2011 (Trang 43 - 45)

Bài 24

CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN

I – Mục tiêu:

1) Kiến thức: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh dòng điện càng mạnh

- Nêu được đơn vị cđdđ là ampe, kí hiệu A

-Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ (kựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế)

2) Kĩ năng: - Mắc mạch điện đơn giản

- Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ (kựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế)

3) Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong hợp tác nhóm

II – Chuẩn bị:

- Mỗi nhĩm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 cơng tắc, 5 dây nối, 1 bĩng đèn, 1 ampe kế. - GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, đồng hồ vạn năng, biến trở.

- Các hình vẽ 24.1, 24.2 và 24.3 SGK.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (2 phút)- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Tổ chức tình huống học tập: (2 phút)

GV yêu cầu học sinh đọc phần mở bài, tự giới thiệu bài mới và ký hiệu của cường độ dịng điện.

- Trang 41-

Lấy hai đầu dây dẫn cắm vào hai đầu của pin. Hai đầu cịn lại cắm vào củ khoai. Một lúc sau ta thấy củ khoai sủi bọt. Dịng điện đã gây ra tác dụng hố học.

Cách làm một nam châm điện và một la bàn đơn giản.

- Dùng dây điện cĩ bọc vec-ni quấn khoảng 100 vịng xung quanh một chiếc đinh. Gắn hai đầu dây vào hai cực của viên pin. Khi đĩ chiếc một chiếc đinh. Gắn hai đầu dây vào hai cực của viên pin. Khi đĩ chiếc đinh cĩ thể hút các vật bằng sắt hoặc thép khác. Đinh trở thành một nam châm.

- Đưa chiếc kim khâu lại gần chiếc đinh này, kim cũng trở thành nam châm. Đặt chiếc kim này lên một miếng xốp nhỏ rồi đặt miếng xốp trên châm. Đặt chiếc kim này lên một miếng xốp nhỏ rồi đặt miếng xốp trên mặt nước. Kim luơn quay về hướng bắc - nam.

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

 GV treo hình 24.1 và giới thiệu mạch điện, nêu các tác dụng của các dụng cụ sử dụng trong mạch điện (phát sáng và nhiệt).

 Thơng báo về cơng dụng của ampe kế và biến trở cùng với cách đọc giá trị cường độ trên ampe kế.

 Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát.

 Yêu cầu HS đọc thơng báo về cường độ dịng điện và đơn vị của cường độ dịng điện.

 Quan sát hình vẽ, nghe thơng báo về tác dụng của các dụng cụ.

 1 HS đọc kết quả trong thí nghiệm của GV, 1 HS khác ghi giá trị của ampe kế lúc đèn sáng mạnh và yếu.

 So sánh 2 giá trị I vừa ghi được để nêu nhận xét.  Đọc thơng báo. I – CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN: 1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Nhận xét: Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. 3. Cường độ dịng điện:

- Số chỉ của ampe kế là giá trị của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cường độ dịng điện.

- Đơn vị của cường độ dịng điện là

ampe (A).

Ngồi ra cịn dùng miliampe

(mA).

1mA = 0,001A

4. Tìm hiểu ampe kế: (10 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

 GV treo hình 24.2, giới thiệu dụng cụ.

? Ampe kế dùng để làm gì?

 Hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế dựa vào 4 nội dung trong SGK so với dụng cụ thực tế.

 Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu C1.  Hướng dẫn HS các xác định độ chia nhỏ nhất và quy tắc dùng ampe kế.  Quan sát hình vẽ.  Đọc SGK để trả lời câu hỏi.

 Thảo luận nhĩm tìm hiểu 4 nội dung câu C1.

 Quan sát và tìm hiểu cách đọc độ chia nhỏ nhất và cách dùng ampe kế. II – AMPE KẾ: 1. Cơng dụng: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện. 2. Các nhận biết: - Trên mặt cĩ ghi chữ A.

- Cĩ 1 kim quay và trên mặt chia độ cĩ GHĐ và ĐCNN.

- Cĩ 2 chốt ghi dấu (+) và dấu (–).

4. Đo cường độ dịng điện: (15 phút)

 GV treo hình vẽ 24.3 cho HS

Một phần của tài liệu vat li lop 7 tron bo nam 2010-2011 (Trang 43 - 45)