Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000 (Trang 69 - 75)

III. Các giải pháp kinh tế chủ yếu :

6. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn trong việc tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Tuy nhiên trong thời gian qua việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế như: Trở ngại do quy mô nhỏ, trở ngại về vốn, công nghệ, lao động và thị trường tiêu thụ.

Trong thời gian tới để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhà nước cần có những cơ chế chính sách khuyến khích hỗ trợ theo hướng sau:

 Tạo môi trường bình đẳng cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế. ở đó các chủ thể kinh doanh đều có cơ hội như nhau cũng như thách thức như nhau để khẳng định vị thế của mình. Trong môi trường bình đẳng này các doanh nghiệp vừa và nhỏ không bị tách rời ra để được đối xử đặc biệt. Tuy nhiên do những hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ mà các doanh nghiệp này cần có một sự hổ trợ có tính định hướng để có thể tham gia vào thị trường như các doanh nghiệp lớn.

 Việc xây dựng các định hướng phát triển các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ không chỉ dừng lại ở việc hổ trợ các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ vượt qua những trợ ngại do quy mô nhỏ mà còn phát huy được những lợi thế do quy mô nhỏ của doanh nghiệp mang lại.

 Hình thành các tổ chức hổ trợ phát triển các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là có một cơ quan của chính phủ chịu trách nhiệm về những chính sách xúc tiến loại hình doanh nghiệp này, đó có thể là( Hội đồng khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ)

 Thực hiện các biện pháp hỗ trợ cac doanh nghiệp vừa và nhỏ về tài chính, vốn tính dụng, chính sách ưu đãi về thuế, mặt bằng cơ sở sản xuất. Mở rộng khả năng tiếp cận của

doanh nghiệp vừa và nhỏ với các nguồn vốn theo hướng tạo ra một cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận với các nguồn vốn nước ngoài bằng cách cho phép các công ty bán mộy số cổ phiếu cho nhầ đầu tư nước ngoài, khuyến khích và cho phép các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào các công ty liên doanh, xem xét việc thành lập quỹ bảo lánh tiến dụng hổ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

 Hình thành các tổ chức tư vấn cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ những thông tin về thi trường, giúp các doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cấp công nghệ, máy móc thiết bi, phương tiện sản xuất kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh.

Kết luận và kiến nghị

Trên đây là một số định hướng và giải pháp kinh tế cơ bản và chủ yếu nhăm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ CNH-HĐH giai đoạn 2001-2010.

Việc thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động này không thể thực hiện một cách độc lập được mà phải đặt trong mối quan hệ với các nhân tố kinh tế xã hội khác. Vì vậy khi hoạch định các đường lối chính sách định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động cần phải chú ý đến những nhân tố này. Trong đố tác đọng của vốn, đặc biệt tăng dần tỷ trọng đầu tư cho con người, cho khoa học công nghệ, thay đổi cơ cấu đầu tư theo vùng thành thị và nông thôn, thay đổi cơ cấu đầu tư trong công nghiệp... sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để làm phù hợp giưa cung và cầu lao động

Về phía cung lao động : Thúc đẩy đầu tư cho con người sẽ đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn lao động mà chính đây sẽ là điểm mấu chốt để thực hiện sự thay đổi về cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất

Về phía cầu : Khối lượng, cơ cấu vốn đầu tư và hệ thống chính sách kèm theo sẽ quyết định cơ cấu sản xuất và nó sẽ thúc đẩy trở lại sư chuyển dịch cơ cấu lao động. Mặt khác sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất với sự thay đổi tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, cho các nghành phi nông nghiệp sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động là một yế tố quan trọng tác động đến cơ cấu lao động theo nghành và vùng lãnh thổ.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: Kinh tế lao động - ĐHKTQD

2. Giáo trình: Kinh tế phát triển - Tập I và tập II ĐHKTQD 3. Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX

4. Sách: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn - NXB nông nghiệp 5. Tạp chí: Thị trường lao động - Các số năm 2000 và 2001,số 1,2,năm 2002 6. Tạp chí: Kinh tế phát triển - Các số 45,49,50 năm 2001

7. Tạp chí : Nghiên cứu kinh tế - Số 12 \1999,số 12\2000 8. Tạp chí: Kinh tế và dự báo - Số 12\1999

9. Tạp chí: Kinh tế Châu á Thái Bình Dương - Số 3\1999 10. Tạp chí: Nghiên cứu lý luận - Số 10\2000

11. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm 2001-2010 của Bộ Kế họach và Đầu Tư

12. Báo cáo tình hình lao động việc làm và kế hoạch giải quyết việc làm 201-2005 Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư

Mục lục Trang

Lời nói đầu ... 2

Phần I: Những vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước ... 3

I. Những vấn đề chung về lao động ... 3

1. Lao đông và những nhân tố ảnh hưởng lao động: ... 3

1.1. Lao động và nguồn lao động: ... 3

1.1.1. Lao động: ... 3

1.1.2. Nguồn lao động : ... 4

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động: ... 6

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động: ... 8

2. Thị trường lao động: ... 8

2.1. Khái niệm thị trường lao động : ... 8

2.2. Cung lao động và các nhân tố ảnh hưởng :... 9

2.3. Cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng ...10

3. Vai trò của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế ...10

3.1. Lập luận của các trường phái kinh tế vế lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế : ...10

3.2. Tăng trưởng kinh tế theo mô hình Cobb- Douglas ...11

3.3. Vai trò của lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội: ....12

3.3.1. Nguồn lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất : ...12

3.3.2. Nguồn lao động là động lực to lớn của quá trình phát triển kinh tế xã hội :...13

3.3.3. Nguồn lao động với tư cách là lực lượng tiêu dùng luôn là

mục đích của sự phát triển kinh tế xã hội : ...13

II. Một số vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu lao động ... 14

1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động ...14

1.1. Cơ cấu lao động : ...14

1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động: ...14

2. ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu lao động: ...16

3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu cung lao động và chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động : ...17

4. Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu lao động: ...17

5.Xu huớng chuyển dịch cơ cấu lao đông trong thời kỳ CNH-HĐH: ...19

5.1. Căc cứ xác định xu hướng ...19

5.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động...20

II. Các lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động: ... 22

1. Mô hình hai khu vực của A .Lewis: ...22

2. Mô hình tân cổ điển về mối quan hệ giữa hai khu vực : ...23

3. Mô hình hai khu vực của T.Oshima ...24

III. Kinh nghiệm của các nước về chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước: ... 25

1.Trung Quốc : ...25

2. Đài Loan : ...26

3.Malaixia: ...27

Phần II: Thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000 ...27

I. Đặc điểm về dân số và lao động:... 27

1. Đặc điểm về dân số: ...27

1.1 Đặc điểm về qui mô và cơ cấu dân số : ...27

2.1. Lợi thế về qui mô và chất lượng nguồn lao động: ...30

2.2 những mặt hạn chế : ...31

II. Thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động thời kỳ 1996-2000: ... 32

1. Thực trang cơ cấu cung lao động : ...32

1.1. Qui mô lực lượng lao động: ...32

1.2. Về cơ cấu số lương nguồn lao động : ...33

1.3. Cơ cấu chất lượng nguồn lao động : ...34

1.3.1.Trình độ văn hoá của lực lượng lao động ...35

1.3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật : ...38

2. Cơ cấu sử dụng lao động. ...41

2.1. Cơ cấu lao động theo ngành: ...41

2.2.Cơ cấu lao động theo vùng: ...44

III.Đánh giá chung về cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000: ... 48

1.Những kết quả đạt được: ...48

1.1. Xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động theo số lượng và chất lượng48 1.2. Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:...49

1.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập : ...50

2.Những tồn tại và nguyên nhân ...51

Phần III: ĐịNH HƯớng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì CNH- HĐH giai đoạn 2001-2010 ...54

I. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì cnh-hđh: ... 54

1. Căn cứ xác định quan điểm : ...54

1.1 Nội dung và yêu cầu của CNH-HĐH thời kì 2001-2010 ...54

1.2 Thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ..55

2.Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 2001-2010 ..59

II. Định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 2001-2010:59 1. Mục tiêu: ...59

1.1 mục tiêu tổng quát: ...59

1.2. Mục tiêu cụ thể: ...60

2. Định hướng chuyển dịch : ...60

2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành: ...60

2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ: ...61

2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ: ...63

III. Các giải pháp kinh tế chủ yếu : ... 63

1. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH: ...63

2. CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn : ...64

3. Phát triển các nghành nghề ở nông thôn: ...65

4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: ...66

5. Chính sách thu hút và phân bổ vốn đầu tư giữa các ngành, vùng lãnh thổ: ...68

6. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ: ...69

Kết luận và kiến nghị ...70

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000 (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)