Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với việc giải quyết

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000 (Trang 50 - 54)

II. Thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động thời kỳ

1.3.Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với việc giải quyết

1. Thực trang cơ cấu cung lao động:

1.3.Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với việc giải quyết

thu nhập :

Sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động trong thời gian qua đã có tác dộng tích cực đối với việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ,trong5 năm 1996-2000 số người có việc làm tăng từ 34.6 triệu lên 40.7 triệu tức tăng 6.1 triệu hay 17.6% ,bình quân hàng năm tăng 3.2% .Nhìn chung số lao động được thu hút vào trong nền kinh tế quốc dân thời kỳ 1996-2000 có xu hướng tăng hơn thời kỳ 1991-1995

Bảng: Số lao động được thu hút vào các ngành kinh tế quốc dân và được giải quyết việc làm 1996-2000

1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 35791.9 36994.2 3894.0 39394 40694 CN&XâY DÙNG 44885.5 4632.5 4858.0 5089 53339 N-L-N 24775.3 2543.4 2607.5 26697 27374 Dịch vụ 6528.1 6918.3 7261.0 7608 789000 Số LĐ có việc làm mới được

tăng thêm hàng năm

1202.3 1199.8 1200 1200 1200

Nguồn vụ lao động văn xã Bộ Kế hoạch Đầu tư

Khu vực nông lâm ngư nghiệp đã ổn định việc làm cho 23.5 triệu lao động và thu hút thêm gần 2 triệu lao động mới khu vực công nghiệp xây dựng ,tiểu thủ công nghiệp thu hút thêm gần 2,2 triệu lao động khu vực dịch vụ có bước phát triển mạnh đac thu hút thêm từ 2.3đến 2.4 triệu lao động .Cơ cấu việc làm đã có bwocs chuyển dịch rõ rệt theo hướng tăng số lượng việc làm trong kĩnh vực công nghiệp và xây dựng từ 13% năm 1996 lên 17.6% năm 2000 số lượng việc làm trong ngành dịch vụ tăng từ 19.5% năm 1996 lên 22% năm 2000 .Số lượng việc làm trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm từ 67.5% năm 1996 xuống còn 63.1% năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp của khu vực thành thi duy trì ở mức 6.5% giảm 35% so với đầu những năm 1990 tỷ lệ sử dụng lao động ở khu vực nông thôn tăng lên 74%

2.Những tồn tại và nguyên nhân

a.Về cơ cấu lao động :

 Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo còn thấp :

Đến năm 2000 cả nước có khoảng 7,5 triệu người đã qua đào tạo trong đó CĐ ,ĐH trở lên là 1.3 triệu THCN 1.4 triệu CNKT 4.9 triệu chiếm 20% trong tổng lực lượng lao động và tăng khá nhanh bình quân 7.3%/năm trong giai đoạn 1990-2000 gấp 1.8 lần giai đoạn 1980-1989 nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu về lao động kỹ thuật cho phát triển kinh tế xẫ hội (theo FM Harbison trong một chu kỳ dài tốc độ tăng việc làm của lao động đã qua đào tạo (ld có kỹ thuật )thường gấp 2-3 lần tốc độ tăng GDP ) tỷ trọng lao động đã qua đào tạo trong tổng số lao động trong độ tuổi của nước ta tăng từ 10.4% năm 1989 lên 12.2%

năm 1995 và 20% năm 2000 con số nầy còn thấp so với mục tiêu ĐH VIII đề ra là 22-25% hay khoảng 10 triệu người .Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động làm việc trtong nền kinh tế quốc dân là 12.7% năm 1995 và ước đạt 19.5% năm 2000 là quá thấp ( tỷ lệ này của các nước trong khu vực vào khoảng 49-50% )

 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động đã tăng lên nhiều nhưng nhìn chung còn thấp đặc biệt là ở khu vực nông thôn và có sự khác biệt lớn giữa các vùng lãnh thổ .Theo điều tra lao động việc làm 1998 tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật được đào tạo chính quy trong lực lượng lao động đang làm việc của cả nước là 13,31% (thành thị là 33,4%, nông thôn là 8,1% ).Cao nhất là Đông Nam Bộ 21.1% ,tiếp đến là đồng bằng sông Hồng 17.5% và thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long 8.8% .

Cả nước hiện có 900 nghìn công nhân được đào tạo chính quy trong thời gían qua trong đó chỉ có 8% là công nhân kỹ thuật cao nếu so sánh với 3 giai đoạn của trình độ kỹ thuật từ thủ công lên cơ khí hoánhư nước ta hiện nay thì đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nước ta là quá thấp chưa đáp ứng được yeu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH Cơ cấu lao động qua đào tạo theo cấp trình độ còn bất hợp lí rất thiếu công nhân và lao động kỹ thuật trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân đều ở tình trạng thừa thầy thiếu thợ

Bảng: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật trong các ngành

1989 1996

CN&XD 1/1,79/8,17 1/0.88/7.4

N-L-N 1/4,15/5,86 1/5.5/4.83

Hành chính sự nghiệp 1/1.4/0.7 1/1.15/0.11 toàn bộ nền kinh tế 1/1.68/2.3 1/1.6/4.3

Trong tổng số lao động đã qua đào tạo ,tỷ lệ công nhân kỹ thuật có bằng và khoong có bằng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong khi số người có trình độ cao CĐ,ĐH trở lên lại chiếm khá cao.

 Cấu trúc đào tạo của lực lượng lao động đã qua đào tạo vốn đã bất hợp lí nay càng bất hợp lí hơn .Năm 1996 cấu trúc đào tạo là 1-1.7-2.4 tưong ứng với 1 lao động có trình độ CĐ,ĐH và trên ĐH thì có 1.7 lao động có trình độ THCN và 2.4 lao động có trình

độ từ sơ cấp học nghề và CNKT năm 2000 cấu trúc này là 1-1.2-1.7 trong khi mục tiêu nghị quyết ĐHVIII đề ra là 1-4-10 .Trong thời gian 1990-2000 với tốc độ tăng CĐ,ĐH và trên ĐH là3.65% /năm THCN 1.45%/năm CNKT ( kể cả ngắn hạn và dài hạn ) là 9.5%/năm .Cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong thời gian qua đã bắt đầu thay đổi nhưng còn chậm và nếu không điều chỉnh thì cơ cấu đó vẫn còn bất hợp lí hơn đồng thời chất lượng đào tạo thấp và cơ cấu ngành nghề bát hợp lí tất yếu sẽgây ra những hậu quả xấu .Tỷ lệ thất nghiệp của lao động đã qua đã qua đào tạo đặc biệt là ở cấp CĐ,ĐH trở lên là khá cao và tăng nhanh sẽ gây ra một sự lãng phí lớn cho xã hội

 Cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong những ngành kinh tế quốc dân cũng còn bất hợp lí

Trong nhóm ngành nông –lâm-ngư với hơn 70% lực lượng lao động nhưng chỉ có khoảng 14% lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật .lao động kỹ thuật tập trung trong khu vực dịch vụ lên tới hơn 52% chủ yếu là trong ngành GDvà y tế .Trong khu vực công nghiệp và xây đựng có 34.%.Điều này dẫn tới sự khác nhau về tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành kinh tế (CN&XD 27.7%,dịch vụ 21.8%, N-L-N chỉ có 3.85% ) Trên các vùng lãnh thổ cả nước cũng diễn ra sự bất hợp lí về tỷ trọng lao động đã qua đào tạo trong ttổng lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân giữa các vùng lãnh thổ .Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 1996 trong tổng số lao động đang làm việc trong nhóm ngành CN&XD tỷ trọng lao động đã qua đào tạo là 27.7% cao nhẩt s là đồng bằng sông Hồng ,Đông Nam Bộ ,trung du miền núi bắc bộ ( 30-37%) thấp nhất là duyên hải miền Trung ,đồng bằng sông Cửu Long và Tây nguyên 18.2% trong khôíi ngành dịch vụ là 21.,8% còn trong lâm nghiệp chỉ có 3.85% cao nhất là đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ trên 5% thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long là 0.88%

Bảng: Cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành &vùng năm 1996

Tổng số N-L-N CN& XD Dịch vụ

Cả nước 10.5 27.7 3.86 21.83

ĐBSH 13.7 35.5 5.5 38.7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M.Núi & T .Du 9.77 37.02 4.61 40.9 Bắc Trung bộ 9.18 25.32 4.98 26.36

D.H M.Trung 7.89 18.73 2.62 19.59

Tây Nguyên 8.03 20.35 3.0 31.44

Đông Nam Bộ 17.39 30.53 5.32 18.42

ĐBSCL 6.33 20.7 0.88 15.13

Nguồn: điều tra lao động việc làm năm 1996 TCTK

Lao động tập tung chủ yếu là ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh .Vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 36.7% Đông Nam Bộ 17.1% .Nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ và Nam Bộ ở các vùng Tây nguyên và đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số lực lượng lao động cả nước cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành cũng còn bất hợp lí. Mỗi giai đoạn của trình độ công nghệ cần có coa cấu lao động theo trình độ thích hợp tương ứng ở giai đoạn ba từ thủ công lên cơ khí hoá như Việt Nam hiện nay cơ cấu lao động cần có 1ĐH ,4THCN, 20 CN lành nghề, 60 CNkhông lành nghề và 15 lao động giản đơn (1/4/20/60/15) Thực tế ở Việt Nam đến năm 2000 có tỷ lệ tương ứng là 3.62/3.7/14.55*/7.8(* gồm cả lành nghề và không lành nghề). Cơ cấu đó rất bất hợp lí vì tỷ lệ CNKT là qua thấp và lao động giản đơn là qua nhiều tóm lại .Trình độ kỹ thuật ,tay nghề ,kỹ năng của đội ngũ lao động còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

Phần III

ĐịNH HƯớng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì CNH- HĐH giai đoạn 2001-2010

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000 (Trang 50 - 54)