Bản vẽ Thiết bị lắng:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập nhà máy đường bến tre (Trang 37 - 42)

CHÚ THÍCH 1. Moto.

2. Đỉnh thiết bị. 3. Thân thiết bị. 4. Mâm nghiêng. 5. Cơ cấu tay gạt. 6. Ống dẫn dịch trong. 7. Thùng chứa dịch sạch. 8. Đáy thiết bị. 9. Ống trung tâm. 10. Lồng cốt ngắn. 11. Lồng cốt dài. 12. Cửa vệ sinh. 13. Van xả bùn. 14. Bờ giảm tốc truyền động. 15. Nguyên liệu vào.

f. Lọc sàng cong:

Nhằm loại bỏ tiếp lượng tạp chất khó lắng còn sót lại. Sau đó sẽ được đưa lọc chân không nhằm tách sạch lượng đường còn sót lại trong bả. Sau khi lọc chân không ta thu được nước lọc trong và bã bùn. Bùn được đưa ra bãi chứa, nước lọc trong được đưa trở lại nước mía hỗn hợp.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc: + Chất kết tủa.

+ Áp lực lọc hoặc độ chân không. + Độ dính và nhiệt độ lớp bùn.

Gia nhiệt III:

Nước chè trong thu được sau khi lắng được tiến hành gia nhiệt III ở nhiệt độ 110 – 115oC, để quá trình bốc hơi diễn ra nhanh chóng và dễ dàng, tiết kiệm lượng hơi đốt.

g. Bốc hơi:

Nước chè sau khi ra gia nhiệt III được đưa qua hệ thống bốc hơi nhằm loại bỏ nước ra ngoài, đưa dung dịch từ nồng độ 12 – 14oBx đến 55 – 60oBx tạo thuận lợi cho quá trình nấu đường.

Hệ thống này là hệ thống bốc hơi tuần hoàn ngoài. Tiến hành bốc hơi nước mía trong thiết bị bốc hơi kiểu áp lực chân không, có độ chân không cao, áp lực thấp để giảm nhiệt độ sôi tránh hiện tượng caramen. Quá trình này được thực hiện liên tục trong hệ thống 7 nồi 6 hiệu.

CHÚ THÍCH 1. Bộ phận thu hồi đường.

2. Buồng bốc hơi. 3. Buồng đốt. 4. Ống gia nhiệt. 5. Ống tuần hoàn. 6. Ống nước mía ra.

7. Ống nước mía vào. 8. Ống khí không ngưng. 9. Ống hơi đốt vào. 10. Kính quan sát. 11. Ống nội áp kế. 12. Ống hơi thứ.  Xông SO2 lần II:

Nước chè sau khi qua hệ thống bốc hơi ta nhận được mật chè (siro) có Bx là 55 – 60, siro này đưa đi xông SO2 lần II (pH=6.2 – 6.4) mà không có hệ thống trung hòa. Sau cùng sẽ được di chuyển sang nấu đường.

IV. Nấu đường – trợ tinh – ly tâm: 1. Nấu đường:

Mục đích:

Là tách nước từ mật chè đưa dung dịch đến quá bão hòa. Sản phẩm nhận được sau khi nấu gọi là đường non gồm tinh thể đường và mật cái.

Quá trình nấu được thực hiện trong các nồi chân không để hạn chế sự phân hủy đường và caramen hóa, nhiệt độ nấu khoảng 70 – 80oC.

Ở đây nếu Ap siro sunfit ≥ 78% ta tiến hành nấu đường 3 hệ (A, B, C), nếu Ap siro sunfit <78% ta tiến hành nấu 2 hệ A, C.

Ap = (Pol/Bx)/*100

2. Trợ tinh:

Mục đích:

Sau khi nấu đường, đường non sẽ đưa xuống thùng chứa có tay khấy để làm nguội dần và nuôi dưỡng tinh thể đường to thêm.

3. Sấy:

Sau khi trợ tinh đường đưa đi sấy để làm khô đường và chuyển qua bộ phận ly tâm.

gọi là rỉ có thể xem như phó sản phẩm của ngành dường dung làm nguyên liệu chính cho một số ngành cồn, rượu, bột ngọt, acid citric,….

5. Sàng rung, sàng phân loại:

Đường A sau khi ly tâm A có nhiệt độ 80 – 85oC được đưa qua sàng rung 1, tác dụng của sàng rung 1 vừa vận chuyển đường, vừa làm nguội đường.

Đường được đưa qua sàng rung 2 để làm sạch bụi đường và tiếp tục làm khô đường qua bộ hút không khí. Đường bụi thu được từ thiết bị hút được đưa đi hồi dung lại. Sau khi đường được đưa tiếp qua băng tải cao su đến sàng phân loại và đóng bao. Còn mật A1 được tách ra trong giai đoạn ly tâm A là nguyên liệu chính để nấu đường non C. Mật A2 là mật thu được sau khi rửa và xông hơi.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập nhà máy đường bến tre (Trang 37 - 42)