HèNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Ở CÁC MÔN HỌC (Trang 48 - 50)

SDNLTK&HQ

Thụng tin cơ bản

1. Hỡnh thức tổ chức

Giỏo dục SDNLTK&HQ thường được tổ chức theo hai hỡnh thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp tại một số cơ sở sử dụng năng lượng. Tuy nhiờn do học sinh tiểu học cũn nhỏ, hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ cũng khụng nhiều nờn hỡnh thức được sử dụng thường xuyờn trong quỏ trỡnh dạy học vẫn là hỡnh thức tổ chức dạy học trong lớp. Để gỡơ học mang tớnh thực tiễn và đạt hiệu quả cao giỏo viờn cũng cú thể giao cho cỏc nhúm hoặc cỏ nhõn nhiệm vụ điều tra khỏm phỏ ngoài giờ học thụng qua sỏch, bỏo, trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hoặc quan sỏt trực tiếp tại nơi cỏc em sinh sống.

2. Phương phỏp

Nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ được tớch hợp trong nội dung mụn học. Vỡ vậy cỏc phương phỏp giỏo dục SDNLTK&HQ cũng chớnh là cỏc phương phỏp dạy học bộ mụn. Dưới đõy xin chỉ đề cập đến một số phương phỏp để giỏo dục SDNLTK&HQ đạt hiệu quả

2..1. Phương phỏp thăm quan, khảo sỏt thực tế

Giỳp học sinh kiểm nghiệm cỏc kiến thức đó học trờn lớp, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết thực tế và phỏt triển kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, rốn luyện hành vi. Khi giỏo dục SDNLTK & HQ cho học sinh tiểu học, cần tổ chức cho học sinh thăm quan, khảo sỏt thực tế sử dụng tiết kiệm năng lượng trong phạm vi cỏc em cú thể tiếp cận được, với sự chỉ dẫn cặn kẽ của giỏo viờn.

2.2. Phương phỏp thảo luận

Giỳp học sinh cú thể huy động trớ tuệ của tập thể để tỡm hiểu những vấn đề về năng lượng, từ đú cựng nhau đưa ra những những giải phỏp phự hợp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

2.3. Phương phỏp đúng vai

Giỳp học sinh thể hiện hành động phản ỏnh về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nào đú và cũng thụng qua vai diễn cỏc em được bày tỏ thỏi độ và củng cố tri thức về giỏo dục SDNLTK&HQ. Do đú cần thiết kế những“ kịch bản “ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cú nội dung gắn cuộc sống ở gia đỡnh, nhà trường, cộng đồng hay từ những cõu chuyện trong sỏch bỏo.

2.4. Phương phỏp trực quan

- Cỏc thiết bị, đồ dựng dạy học thường được sử dụng trong dạy học Địa lớ là bản đồ, tranh ảnh, băng hỡnh,...

Trong giỏo dục SDNLTK&HQ, bản đồ - giỳp học sinh biết rừ sự phõn bố một số nguồn tài nguyờn năng lượng ở Việt Nam và cỏc chõu lục; tranh ảnh, băng hỡnh giỳp học sinh thấy được tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng năng lượng hiện nay cũng như ảnh hưởng của việc khai thỏc và sử dụng khụng hợp lớ đối với mụi trường

3.1. Dạng bài học tớch hợp nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ ở mức độ bộ phận

Đối với dạng bài học này, do một phần bài học cú nội dung SDNLTK&HQ nờn trong mục tiờu của bài học thường cú liệt kờ mục tiờu giỏo dục SDNLTK&HQ cụ thể. Việc thực hiện mục tiờu của bài học nhiều khi là tiền đề để thực hiện mục tiờu giỏo dục SDNLTK&HQ. Vỡ vậy :

- Khi chuẩn bị bài dạy, giỏo viờn cần : nghiờn cứu kĩ nội dung bài học; xỏc định nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ tớch hợp vào nội dung bài học là gỡ ; thụng qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thờm tư liệu, đồ dạy học gỡ để việc giỏo dục SDNLTK&HQ đạt hiệu quả - Khi tổ chức dạy học, giỏo viờn tiến hành cỏc hoạt động dạy học đảm bảo đỳng theo yờu cầu bộ mụn đồng thời lưu ý giỳp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sõu sắc phần nội dung bài học cú liờn quan đến giỏo dục SDNLTK&HQ một cỏch nhẹ nhàng, phự hợp và đạt mục tiờu của bài học

3.2. Dạng bài học tớch hợp nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ ở mức độ liờn hệ

Đối với dạng bài học này, cỏc kiến thức giỏo dục SDNLTK&HQ khụng được nờu rừ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, giỏo viờn cú thể bổ sung cỏc kiến thức giỏo dục SDNLTK&HQ cho phự hợp . Vỡ vậy:

- Khi chuẩn bị bài dạy, giỏo viờn cần cú ý thức tớch hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liờn hệ nhằm giỏo dục cho học sinh hiểu biết về năng lượng, cú kĩ năng sống và học tập trong mụi trường phỏt triển bền vững.

- Khi tổ chức dạy học, giỏo viờn tiến hành cỏc hoạt động dạy học đảm bảo đỳng theo yờu cầu bộ mụn đồng thời lưu ý liờn hệ, bổ sung kiến thức giỏo dục SDNLTK&HQ một cỏch tự nhiờn, phự hợp với trỡnh độ nhận thức, khả năng hành động của học sinh và đỳng mức trỏnh lan man, sa đà, gượng ộp, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiờu của bài học

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Ở CÁC MÔN HỌC (Trang 48 - 50)