Sự phân hoá của môi trường.

Một phần của tài liệu Giao an địa 7 (Trang 48 - 50)

I. Mục tiêu bài học:

3. Sự phân hoá của môi trường.

môi trường nào?

- HS: Goòm môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt đới ẩm và môi trường hoang mạc ôn đới.

- GV: Yêu cầu hs xác định và phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu môi trường trong môi trường đới ôn hoà.

THẢO LUẬN NHÓM

- Thời tiết ở đới ôn hoà thay đổi bất thường, luôn biến động rất khó dự báo trước.

3. Sự phân hoá của môitrường. trường.

- Môi trường đới ôn hoà thay đổi theo không gian và thời gian.

- GV: Chia lớp thành 6 nhóm ( 2 nhóm phân tích một biểu đồ).

? Đọc nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất. những tháng mưa nhiều và những tháng có mưa ít, lượng mưa khoảng bao nhiêu và rút ra nhận xét?

- GV: Chuẩn hoá kiến thức.

+ Ôn đới hải dương: Nhiệt độ:T1=6oC; T7 =16oC; Biên độ 10oC.(nhỏ)

Lượng mưa: T1=133mm; T7=62mm.

Mùa hè mát, mùa đông ấm, mưa quanh năm,nhiều nhất vào cuối hạ và mùa thu.

+ Ôn đới lục địa: Nhiệt độ: T1= -10oC; T7= 19oC; Biên độ 29oC (lớn).

Lượng mưa: T1=31mm ; T7= 74mm.

Mùa đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ tương đối nóng lượng mưa ít.

+ Địa trung hải: Nhiệt độ: T1= 10oC; T7= 28oC; Biên độ 18oC (trung bình).

Lượng mưa: T1=69mm; T7= 9mm. Mùa hạ nóng mưa ít, mùa đông ấm mưa nhiều.

- GV: Tương ứng với mỗi kiểu môi trường là một thảm thực vật đặc trưng.

? Thảm thực vật ở đới ôn hoà có sự thay đổi như thế nào?

- HS: Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.

- GV: Hướng dẫn hs quan sát H13.2, H13.3,H13.4 SGK.

? Mỗi ảnh phù hợp với môi trường nào?

- HS: H13.2 Thuộc môi trường ôn đới hải dương. H13.3 Thuộc môi trường ôn đới lục địa. H13.4 Thuộc môi trường Địa Trung Hải.

- Môi trường ôn đới hải dương mùa hạ mát, mùa đông ấm, mưa nhiều quanh năm.

- Môi trường ôn đới lục địa mùa đông lạnh, ít mưa. Mùa tương đói nóng, ít mưa ( khắc nghiệt)

- Môi trường Địa Trung Hải, khô nóng về mùa hạ, ấm ẩm về mùa đông.

IV. Đánh giá:

- Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất. 1. Đặc điểm vị trí đới ôn hòa là:

a. Nằm ở vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, chiếm phần lớn diện tích đất nổi trên hai bán cầu.

b. Có vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực, chiếm phần lớn diện tích đất nổi trên bề mặt Trái Đất.

c. Nằm ở vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu, chiếm phần lớn diện tích đất nổi ở bán cầu Bắc.

d. Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, từ chí tuyến đến vòng cực, phân bố đều trên diện tích đất nổi ở hai bán cầu.

2. Đặc điểm chung thời tiết đới ôn hoà là:

a. Thay đổi thất thường với biên độ nhiệt khá lớn.

b. Có tính chất trung gian chuyển tiếp giữa đới nóng và đới lạnh.

c. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió Tây ôn đới và các khối khí đại dương. d. Cả ba phương án trả lời a, b, c.

3.Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi rõ rệt theo:

a. Thời gian giữa các mùa trong năm và theo vĩ độ địa lý. b. Theo thời gian bốn mùa, theo vĩ độ và theo độ cao địa hình. c. Theo vĩ độ và mức độ gần hoặc xa biển.

d. Theo thời gian bốn mùa, theo vĩ độ và theo hướng đông - tây.

? Tính chất trung gian của thiên nhiên đới ôn hoà được thể hiệm như thế nào?

? sự phân hoá theo thời gian và không gian được thể hiện như thế nào?

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học trả lời bài thêo sách giáo khoa.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài 14 “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà”.

Ngày soạn: 27/10/07.

Ngày giảng: 30/10.07.

Một phần của tài liệu Giao an địa 7 (Trang 48 - 50)